Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Iran”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 137:
Thập kỷ 1970, [[Ayatollah]] [[Ruhollah Khomeini]] chiếm được cảm tình của đa số dân Iran. Những người Hồi giáo, cộng sản và những người theo đường lối tự do tiến hành cuộc [[Cách mạng Hồi giáo|Cách mạng Iran]] năm 1979, triều đình Shah bỏ chạy khỏi đất nước, sau đó Khomeini lên nắm quyền lực lập ra một nhà nước [[Cộng hòa Hồi giáo]]. Hệ thống mới lập ra những luật lệ Hồi giáo và quy định quyền cai trị trực tiếp ở mức cao nhất từ trước tới nay cho giới tăng lữ. Chính phủ chỉ trích mạnh mẽ phương Tây, đặc biệt là Mỹ vì đã ủng hộ triều đình [[Shah]]. Các quan hệ với phương Tây trở nên đặc biệt căng thẳng năm 1979, sau khi các sinh viên Iran [[Cuộc khủng hoảng con tin Iran|bắt giữ các nhân viên Đại sứ quán Mỹ]]. Sau này, Iran đã tìm cách xuất khẩu cuộc cách mạng của mình ra nước ngoài, ủng hộ các nhóm quân sự chống phương Tây như nhóm [[Hezbollah]] ở [[Liban]]. Từ năm 1980 đến 1988, Iran và nước láng giềng [[Iraq]] lao vào một cuộc chiến đẫm máu [[Chiến tranh Iran-Iraq]].
 
Ngày nay cuộc đấu tranh giữa những người theo đường lối cải cách và bảo thủ vẫn đang diễn ra thông qua các cuộc bầu cử chính trị, và là vấn đề trung tâm trong cuộc [[Bầu cử tổng thống Iran 2005]], kết quả [[Mahmud Ahmadinezhad|Mahmoud Ahmadinejad]] thắng cử. Kết quả bầu cử đã bị tranh cãi rộng rãi, [179] [180] và dẫn đến các cuộc biểu tình rộng khắp, cả ở Iran và các thành phố lớn bên ngoài đất nước, [181] [182] tạo ra Phong trào Xanh Iran.
Ngày nay cuộc đấu tranh giữa những người theo đường lối cải cách và bảo thủ vẫn đang diễn ra thông qua các cuộc bầu cử chính trị, và là vấn đề trung tâm trong cuộc [[Bầu cử tổng thống Iran 2005]], kết quả [[Mahmud Ahmadinezhad|Mahmoud Ahmadinejad]] thắng cử. Từ đó, căng thẳng giữa Iran và Hoa Kỳ, đặc biệt về vấn đề chương trình hạt nhân của Iran ngày càng gia tăng. Iran tuyên bố họ có quyền nghiên cứu năng lượng hạt nhân cho các mục đích hòa bình, theo [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân]] mà họ đã ký kết.<ref name="bbc">{{Chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/middle_east/4597738.stm|tiêu đề="Iran breaks seals at nuclear site"| first=BBC|last=World News website|ngày truy cập=22 tháng 4 năm 2006}}</ref>. Có báo cáo rằng Chính quyền Bush vẫn chưa loại trừ khả năng sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại Iran, và nếu điều này diễn ra đây sẽ là lần sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh đầu tiên từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.<ref name="telegraph">{{Chú thích web|url=http://www.telegraph.co.uk/news/main.jhtml?xml=/news/2006/04/09/wbush09.xml&sSheet=/portal/2006/04/09/ixportaltop.html|tiêu đề="Bush is planning nuclear strikes on Iran's secret sites"|first=Telegraph Group Limited|last=Online edition|ngày truy cập=24 tháng 4 năm 2006}}</ref>. Các thành viên khác của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, đặc biệt là Nga, Trung Quốc phản đối hành động quân sự. Đáng chú ý, gần đây Iran đã được bầu vào ghế phó chủ tịch Ủy ban giải giới Liên hiệp quốc.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cnsnews.com/ViewForeignBureaus.asp?Page=/ForeignBureaus/archive/200604/INT20060417c.html|tiêu đề="Iran Elected to UN Disarmament Commission"| first=CNSNews.com|last=International|ngày truy cập=22 tháng 4 năm 2006|url lưu trữ=//web.archive.org/web/20060420001551/http://www.cnsnews.com/ViewForeignBureaus.asp?Page=/ForeignBureaus/archive/200604/INT20060417c.html|ngày lưu trữ=20 tháng 4 năm 2006}}</ref> Gần đây, Iran thông báo họ đang nghiên cứu xây dựng một máy ly tâm P2, có thể được sử dụng để phát triển các vũ khí hạt nhân.<ref name="iht">{{Chú thích web|url=http://www.iht.com/articles/2006/04/17/africa/web..php|tiêu đề="New worry rises after Iran claims nuclear steps"|first=New York Times|last=Special Report|ngày truy cập=20 tháng 4 năm 2006 |url lưu trữ=//web.archive.org/web/20061024041946/http://www.iht.com/articles/2006/04/17/africa/web..php|ngày lưu trữ=24 tháng 10 năm 2006}}</ref>
 
Hassan Rouhani được bầu làm tổng thống vào ngày 15 tháng 6 năm 2013, sau khi đánh bại Mohammad Bagher Ghalibaf và bốn ứng cử viên khác. [183] [184] Chiến thắng của Rouhani đã cải thiện tương đối mối quan hệ của Iran với các quốc gia khác trong khu vực. [185]
 
Một loạt các cuộc biểu tình xảy ra trên khắp Iran trong suốt hai năm 2017 và 2018. Ban đầu, các cuộc biểu tình được tổ chức nhằm phản đối giá cả sinh hoạt đắt đỏ, nhưng sau đó đã phát triển thành nhiều yêu cầu chính trị sâu rộng. Một số nhà phân tích cho rằng tình hình kinh tế vô cùng khó khăn là nguyên nhân thực sự của các cuộc biểu tình. Một số người khác khẳng định sự không hài lòng với nền độc tài thần quyền của Cộng hòa Hồi giáo Iran và mưu cầu về một nền dân chủ là nguyên nhân của tình trạng bất ổn.
 
Tháng 12 năm 2019, một loạt các cuộc biểu tình dân sự xảy ra ở nhiều thành phố trên khắp Iran, nhưng sau đó đã mở rộng để phản đối [[Chính phủ Cộng hòa Hồi giáo Iran|chế độ hiện tại ở Iran]] và [[Lãnh tụ Tối cao Iran|Lãnh đạo tối cao]] [[Ali Khamenei]].<ref name="auto1">{{Chú thích web|url=https://iranintl.com/%D8%A7%D9%8A%D8%B1%D8%A7%D9%86/%DA%AF%D8%B3%D8%AA%D8%B1%D8%B4-%D8%A7%D8%B9%D8%AA%D8%B1%D8%A7%D8%B6%E2%80%8C%D9%87%D8%A7-%D8%A8%D9%87-%D8%A7%D9%81%D8%B2%D8%A7%DB%8C%D8%B4-%D9%82%DB%8C%D9%85%D8%AA-%D8%A8%D9%86%D8%B2%DB%8C%D9%86-%DB%8C%DA%A9-%D9%85%D8%B9%D8%AA%D8%B1%D8%B6-%D8%AF%D8%B1-%D8%B3%DB%8C%D8%B1%D8%AC%D8%A7%D9%86-%D8%A8%D8%A7-%D8%B4%D9%84%DB%8C%DA%A9-%D9%85%D8%A7%D9%85%D9%88%D8%B1%D8%A7%D9%86-%DA%A9%D8%B4%D8%AA%D9%87-%D8%B4%D8%AF|title=گسترش اعتراض‌ها به افزایش قیمت بنزین: یک معترض در سیرجان با شلیک ماموران کشته شد|ngày=ngày 15 tháng 11 năm 2019|website=[[Iran International]]|ngôn ngữ=fa|ngày truy cập=ngày 16 tháng 11 năm 2019}}</ref><ref name=":0">{{Chú thích báo|url=https://www.bbc.com/news/world-middle-east-50444429|title=Protests erupt over Iran petrol rationing|date=ngày 16 tháng 11 năm 2019|accessdate =ngày 16 tháng 11 năm 2019|language=en-GB}}</ref> Các cuộc biểu tình bắt đầu vào tối ngày 15 tháng 11 và trong vòng vài giờ đã lan đến 21 thành phố khi các video về cuộc biểu tình bắt đầu lan truyền trên mạng.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.haaretz.com/middle-east-news/iran/amnesty-international-over-100-killed-in-21-cities-in-iran-protests-1.8153333|title=Amnesty International: Over 100 Killed in 21 Cities in Iran Protests|nhà xuất bản=Haaretz}}</ref><ref name="veconomist1">{{Chú thích báo|url=https://www.economist.com/middle-east-and-africa/2019/11/17/hikes-in-the-cost-of-petrol-are-fuelling-unrest-in-iran|title=Hikes in the cost of petrol are fuelling unrest in Iran|last=|date=ngày 17 tháng 11 năm 2019|work=[[The Economist]]}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.radiofarda.com/a/iran-protests-fuel-price-hike/30274328.html|title=افزایش قیمت بنزین؛ شهرهای مختلف ایران صحنه اعتراضات شد|website=رادیو فردا}}</ref> Hình ảnh về các cuộc biểu tình bạo lực đã được chia sẻ trên internet với các cuộc biểu tình đạt đến cấp độ quốc tế.<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.nytimes.com/2019/11/19/world/middleeast/iran-protests.html|title=Iran's 'Iron Fist': Rights Group Says More Than 100 Protesters Are Dead|last=Fassihi|first=Farnaz|date = ngày 19 tháng 11 năm 2019 |work=The New York Times|accessdate = ngày 21 tháng 11 năm 2019 |language=en-US|issn=0362-4331}}</ref>. Để ngăn chặn việc chia sẻ thông tin liên quan đến các cuộc biểu tình và cái chết của hàng trăm người biểu tình trên các nền tảng truyền thông xã hội, chính phủ đã chặn Internet trên toàn quốc, dẫn đến mất hoàn toàn kết nối Internet gần như toàn bộ khoảng sáu ngày.<ref>{{chú thích web | url = https://netblocks.org/reports/internet-disrupted-in-iran-amid-fuel-protests-in-multiple-cities-pA25L18b | tiêu đề = Internet disrupted in Iran amid fuel protests in multiple cities - NetBlocks | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 12 năm 2019 | nơi xuất bản = NetBlocks | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://twitter.com/netblocks/status/1198215946286055424|title=Confirmed: Internet access is being restored in #Iran after a weeklong internet shutdown amid widespread protests; real-time network data show national connectivity now up to 64% of normal levels as of shutdown hour 163 #IranProtests #Internet4Iran https://netblocks.org/reports/internet-restored-in-iran-after-protest-shutdown-dAmqddA9 …pic.twitter.com/eimWEIEmrI|tác giả=NetBlocks.org|ngày=2019-11-23|website=@netblocks|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2019-11-24}}</ref> Dựa trên tường thuật của Tổ chức Ân xá Quốc tế và [[Đài Phát thanh Farda|Đài phát thanh Farda]], loạt cuộc biểu tình này có thể là bạo lực và nghiêm trọng nhất kể từ [[Cách mạng Hồi giáo|Cách mạng Iran]] năm 1979.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.amnesty.org/en/latest/news/2019/11/iran-more-than-100-protesters-believed-to-be-killed-as-top-officials-give-green-light-to-crush-protests/|title=Iranian security forces are using lethal force to crush protests|website=www.amnesty.org|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2019-11-21}}</ref>
Chính phủ đã giết hại khoảng 1.500 công dân Iran tham gia cuộc biểu tình <ref>{{cite web |last1=Lipin |first1=Michael |title=US Confirms Report Citing Iran Officials as Saying 1,500 Killed in Protests |url=https://www.voanews.com/middle-east/voa-news-iran/us-confirms-report-citing-iran-officials-saying-1500-killed-protests |website=VOA |access-date=1 January 2020 |archive-url=https://web.archive.org/web/20191224132931/https://www.voanews.com/middle-east/voa-news-iran/us-confirms-report-citing-iran-officials-saying-1500-killed-protests |archive-date=24 December 2019 |url-status=live }}</ref>
<ref>{{Cite news|url=https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-usa/u-s-says-iran-may-have-killed-more-than-1000-in-recent-protests-idUSKBN1Y926W?feedType=RSS&feedName=worldNews|title=U.S. says Iran may have killed more than 1,000 in recent protests|date=2019-12-05|access-date=2019-12-05|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20191218153250/https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-usa/u-s-says-iran-may-have-killed-more-than-1000-in-recent-protests-idUSKBN1Y926W?feedType=RSS&feedName=worldNews|archive-date=18 December 2019|url-status=live}}</ref><ref>{{Cite news|url=https://en.radiofarda.com/a/eighteen-adolescents-confirmed-killed-in-iran-protests/30307992.html|title=The Killing Of Eighteen Adolescents In Iran Protests Confirmed|date=2019-12-05|access-date=2019-12-05|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20191205141325/https://en.radiofarda.com/a/eighteen-adolescents-confirmed-killed-in-iran-protests/30307992.html|archive-date=5 December 2019|url-status=live}}</ref><ref name="do whatever">{{Cite news|url=https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-specialreport/special-report-irans-leader-ordered-crackdown-on-unrest-do-whatever-it-takes-to-end-it-idUSKBN1YR0QR|title=Special Report: Iran's leader ordered crackdown on unrest - 'Do whatever it takes to end it'|date=2019-12-23|access-date=2019-12-23|language=en|archive-url=https://web.archive.org/web/20191223095916/https://www.reuters.com/article/us-iran-protests-specialreport/special-report-irans-leader-ordered-crackdown-on-unrest-do-whatever-it-takes-to-end-it-idUSKBN1YR0QR|archive-date=23 December 2019|url-status=live}}</ref>. Cuộc đàn áp của chính phủ đã gây ra phản ứng dữ dội từ những người biểu tình, họ đáp trả bằng việc phá hủy 731 ngân hàng chính phủ bao gồm ngân hàng trung ương Iran, các giáo đường Hồi giáo, xé các bảng quảng cáo chống Mỹ , và áp phích và tượng của Lãnh tụ tối cao Ali Khamenei. 50 căn cứ quân sự của chính phủ cũng bị người biểu tình tấn công.
 
Thành phố Piranshahr là nền văn minh lâu đời nhất của Iran với lịch sử 8000 năm. <ref>https://persiadigest.com/Piranshahrs-8000-year-old-artifacts-unearthed</ref> <ref>https://nation.com.pk/08-Jan-2019/8-000-years-old-artifacts-unearthed-in-iran</ref> <ref>https://pk.shafaqna.com/EN/AL/15972</ref> <ref>https://newspakistan.tv/8000-years-old-artifacts-unearthed-in-iran/</ref>