Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiếu Trang Duệ Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
Ngày [[3 tháng 5]], Anh quốc công [[Trương Phụ]] làm ''"Chính sử"'', [[Thiếu sư]] [[Binh Bộ]] [[thượng thư]], kiêm Hoa Cái điện [[Đại học sĩ]] [[Dương Sĩ Kì]] (杨士奇) làm ''"Phó sử"'', cầm tiết đến Tiền phủ hành Nạp thái và Vấn danh lễ. Ngày [[7 tháng 5]], Thành quốc công [[Chu Dũng]] (朱勇) làm ''"Chính sử"'', [[Thiếu bảo]] [[Lễ bộ]] Thượng thư kiêm Võ Anh điện Đại học sĩ [[Dương Phổ]] (杨溥), Lại bộ thượng thư [[Quách Lạt]] làm ''"Phó sử"'', cầm tiết lại đến Tiền phủ hành Nạp cát, Nạp huy, Cáo kỳ lễ.
 
Ngày [[19 tháng 5]], Anh quốc công Trương Phụ làm ''"Chính sử"'', Thiếu sư Binh Bộ thượng thư, kiêm Hoa Cái điện Đại học sĩ Dương Sĩ Kì, [[Hộ bộ]] Thượng thư [[Vương Tá]] (王佐) làm ''"Phó sử"'', suất lĩnh nghi trượng đại nhạc đặt sách bảo Hoàng hậu tại Long đình trước mặt văn võ bá quan, lại đến Tiền phủ hành phụng nghênh lễ. Tại một buổi lễ long trọng, nơi văn võ bá quan và nội ngoại mệnh phụ đang khấu đầu, Tiền thị thân vận ''"Cửu long Tứ phượng quan"'', thân vận ''"Hồng đại tụ y y"'', ''"Hồng la trường quần"'', vai khoác ''"Hồng bối tử hồng hà bí"''<ref>在文武百官和內外命婦的叩頭如儀中,十六歲的錢氏頭戴九龍四鳳冠,身著真紅大袖祎衣紅囉長裙紅褙子紅霞帔,在一片煊天鼓樂中被迎入紫禁城,成為少年皇帝的皇后。</ref>, nghiễm nhiên nhập Tử cấm thành trở thành Hoàng hậu. Về

== phầnHoàng nhàhậu vuađược yêu ==
Minh Anh Tông có được người vợ thông tuệ, hết mực nết na thì rất vui sướng. Hai người sống những ngày tháng tân hôn vô cùng hạnh phúc, vui vẻ, Tiền Hoàng hậu cũng tránh được hoàn cảnh của nhiều Hoàng hậu thông thường, bị chồng mình ghẻ lạnh.
 
Một lần, Minh Anh Tông chợt để ý rằng gia tộc của Hoàng hậu đều chỉ giữ những chức quan khá tầm thường, không quan trọng. Thế nên ông muốn cất nhắc, phong tước một số người trong gia tộc Tiền thị để Hoàng hậu được nở mày nở mặt. Thế nhưng khi nhà vua đề cập việc này với Hoàng hậu thì Hoàng hậu tuy thương cha nhưng vì lợi ích của nhà vua nên ngay lập tức từ chối, vì vậy đây là gia tộc Hoàng hậu duy nhất của triều Minh không có phong tước [[ngoại thích]]. Bà nói rằng, trong gia tộc, chưa ai có công lao, đóng góp to lớn trong triều đình hoặc có tài năng xuất chúng để xứng đáng được phong tước cả. Về sau, nhà vua cũng nhắc lại việc này thêm vài lần nữa và lần nào Hoàng hậu cũng một mực khước từ, qua đó mà Anh Tông càng hiểu thêm về tấm lòng và tính cách công bằng, chính trực của bà. Bà cũng rất thông cảm chuyện nạp phi, nên không bao giờ ngăn cản Anh Tông sủng hạnh phi tử, do vậy số con cái của Anh Tông khai chi tán diệp cũng không tệ. Tình cảm Đế - Hậu từ đó mà càng trở nên sâu nặng, thắm thiết.
Hàng 86 ⟶ 89:
Năm Thành Hóa nguyên niên, ngày [[21 tháng 7]], theo di chiếu của Anh Tông, Hiến Tông cử hành đại hôn với Ngô thị, con dâu do chính Anh Tông tuyển chọn cho Hiến Tông khi còn tại thế.
 
Ngô hoàng hậu phẩm hạnh hiền huệ, nhưng Hiến Tông lại say mê cung tì [[Vạn Trinh Nhi]] hơn đến mười mấy tuổi. Vạn thị tính tình xảo quyệt, vu hãm Ngô hoàng hậu khiến Hiến Tông bất mãn Hoàng hậu, bèn quyết định phế truất Ngô thị. Đối với ý định này, Tiền Thái hậu rất phản đối, còn Chu Thái hậu cực lực ủng hộ ý kiến này của Hiến Tông. Theo dã sử, Chu Thái hậu căn bản không hề thấy Ngô hoàng hậu phạm lỗi đáng bị phế, nhưng khi nghe Tiền Thái hậu bảo vệ Ngô thị, bà ta lại trở mặt quay ra ủng hộ phế truất Ngô hậu. Như vậy, hai mẹ con Hiến Tông kể sướng người họa, căn bản khiến Tiền Thái hậu không thể bảo vệ thành công cô con dâu do Minh Anh Tông tuyển chọn. Ngô hoàng hậu tại vị chưa được 1 tháng, do vậy bị phế truất biếm vào Tây cung. Do xích mích này, Tiền Thái hậu đối với Hiến Tông lạnh nhạt, còn Hiến Tông đối với mẹ cả cũng không khách khí.
 
Như vậy, hai mẹ con Hiến Tông kể sướng người họa, căn bản khiến Tiền Thái hậu không thể bảo vệ thành công cô con dâu do Minh Anh Tông tuyển chọn. Ngô hoàng hậu tại vị chưa được 1 tháng, do vậy bị phế truất biếm vào Tây cung. Do xích mích này, Tiền Thái hậu đối với Hiến Tông lạnh nhạt, còn Hiến Tông đối với mẹ cả cũng không khách khí.
 
Năm Thành Hóa thứ 3 ([[1467]]), Hiến Tông phong cho anh trai Chu Thái hậu là [[Chu Thọ]] làm ''Khánh Vân bá'', mà không đả động gì tới việc phong tước hiệu cho nhà họ Tiền. Tình trạng của Tiền Thái hậu do vậy trở nên quẫn bách.
 
=== Qua đời ===
Năm Thành Hóa thứ 4 ([[1468]]), [[26 tháng 6]] (âm lịch), Tiền Thái hậu qua đời, thọ 42 tuổi. Theo di chiếu cũng như quy tắc đích-thứ, Tiền Thái hậu là người duy nhất có thể [''"hợp song táng"''] cùng Anh Tông vào [[Dụ lăng]].
 
Nhưng quyền lợi đáng có này của Tiền Thái hậu khiến Chu Thái hậu tức giận, yêu cầu Hiến Tông xây chỗ khác mà an táng Tiền Thái hậu, chỉ một mình Chu Thái hậu tương lai có thể hợp táng với Anh Tông. Hiến Tông răm rắp nghe theo mẹ đẻ, tìm đủ loại lý do để không theo di chiếu của Tiên hoàng. Khi triệu quần thần đến bàn việc mai táng Tiền Thái hậu, Đại học sĩ Bành Thời lập tức lên tiếng: "''Tiền Hoàng thái hậu hợp táng cùng Tiên hoàng đế, cùng phụ thờ Thái miếu, đấy là sự tình đã định trước rồi, còn cần nghị luận gì nữa?"''. Hiến Tông gián đoạn hội nghị, hôm sau khi triệu quần thần, Bành Thời vẫn tiếp tục chủ trương như vậy khiến Hiến Tông khó xử, bèn nói: ''"Khanh nói thế há Trẫm không biết sao? Nhưng nếu phụ táng Tiền Thái hậu cùng Hoàng khảo, thì tương lai Mẫu hậu của Trẫm biết táng ở đâu?"''.
Hàng 101 ⟶ 102:
Đến lúc triều thần quá ép buộc, Hiến Tông bèn xuống nước: "''Yêu cầu của mẹ ruột không thể hoàn thành, liệu còn có thể xem là hiếu tử sao?"''. Bành Thời liền kiến nghị: "''Có thể táng Tiền Thái hậu bên trái Tiên đế, còn chỗ bên phải tương lai sẽ dành cho Chu Thái hậu"''. Liền lập tức, các đại thần hơn 99 người thượng tấu: "''Tiền Thái hậu là hôn phối của Tiên đế, chính vị trung cung, bệ hạ tôn làm Thái hậu, chiếu kỳ thiên hạ. Tiên đế toàn vợ chồng chi luân, bệ hạ tẫn mẫu tử chi ái. Nay tử cung đáng hợp táng Dụ lăng, chủ đương Phụ miếu. Nay nghe việc hợp táng còn chần chừ, thần đẳng thật hoài nghi. Trộm gọi Hoàng thượng chần chờ như vậy, tất lấy đương kim Hoàng thái hậu vạn thọ (ý chỉ qua đời) về sau, cùng Tiên đế đồng tôn, không theo di chúc Tiên đế, không hợp quy chế tổ tông. Khảo với điển cổ, [[Hán Văn Đế]] tôn sở mẹ đẻ [[Bạc phu nhân|Bạc Thái hậu]], mà [[Lữ hậu|Lữ Thái hậu]] vẫn phụ táng Trường lăng. [[Tống Nhân Tông]] truy tôn mẹ đẻ [[Lý Thần phi (Tống Chân Tông)|Lý Thần phi]], mà [[Lưu Nga (Bắc Tống)|Lưu Thái hậu]] vẫn phụ Thái miếu"''.
 
Minh Hiến Tông khổ sở giãi bày: "''Các khanh lời nói đều có lý, nhưng các khanh cũng nên thương cảm trẫm. Trẫm nhiều lần đến mẫu hậu khuyên giải, nhưng mẫu hậu đều không thuận theo. Nếu không làm theo đại lễ thì trẫm bất hiếu, nếu không nghe theo mẫu hậu cũng là bất hiếu. Làm thế nào cho phải?"''. Công khanh đại thần đối với ''sự hiếu đạo không có lập trường'' của Hiến Tông mà bất mãn, Chiêm sự [[Kha Tiềm]] (柯潜), Chấp sự trung [[Ngụy Nguyên]] (魏元) cùng Lễ bộ thượng thư [[Diêu Quỳ]] (姚夔) lãnh đạo các đại thần, hơn 450 tấu sớ dâng lên yêu cầu hợp táng Tiền Thái hậu vào Dụ lăng. Chu Thái hậu biết tin này cực kỳ phẫn nộ. Đối với hành động trắng trợn quái ác của Chu Thái hậu, Chấp sự trung Ngụy Nguyên cùng đồng liêu hơn 39 người, Ngự sử [[Khang Doãn Thiều]] (康允韶) cùng đồng liêu hơn 41 người quyết định đòi lại công đạo cho Tiền Thái hậu, ngay khi hạ triều liền ở ngoài Văn Hoa điện quỳ khóc. Bắt đầu một chiến dịch đình công trong triều đình để buộc Chu Thái hậu đồng ý việc hợp táng của Tiền Thái hậu. Đó là [[tháng 6]] âm lịch, trời Bắc Kinh nắng hạ, quần thần 99 người quỳ từ giờ Tỵ (tức 9 giờ đến 11 giờ buổi sáng) đến giờ Thân (tức khoảng 5 giờ chiều), khóc lóc thảm thiết bao trùm toàn bộ hậu cung. Chu Thái hậu nhiều lần bắt Hiến Tông buộc quần thần thoái lui, nhưng họ kiêng quyết: "''Không có ý chỉ hợp táng Tiền Thái hậu thì không dám lui"''.
 
Đối với hành động trắng trợn quái ác của Chu Thái hậu, Chấp sự trung Ngụy Nguyên cùng đồng liêu hơn 39 người, Ngự sử [[Khang Doãn Thiều]] (康允韶) cùng đồng liêu hơn 41 người quyết định đòi lại công đạo cho Tiền Thái hậu, ngay khi hạ triều liền ở ngoài Văn Hoa điện quỳ khóc. Bắt đầu một chiến dịch đình công trong triều đình để buộc Chu Thái hậu đồng ý việc hợp táng của Tiền Thái hậu. Đó là [[tháng 6]] âm lịch, trời Bắc Kinh nắng hạ, quần thần 99 người quỳ từ giờ Tỵ (tức 9 giờ đến 11 giờ buổi sáng) đến giờ Thân (tức khoảng 5 giờ chiều), khóc lóc thảm thiết bao trùm toàn bộ hậu cung. Chu Thái hậu nhiều lần bắt Hiến Tông buộc quần thần thoái lui, nhưng họ kiêng quyết: "''Không có ý chỉ hợp táng Tiền Thái hậu thì không dám lui"''.
 
Chu Thái hậu không ngờ một Tiền thị tàn phế lại có thể khiến các đại thần đồng lòng đòi công đạo, nên cảm thấy ức chế nhưng vẫn không còn cách nào khác gật đầu việc hợp táng của Tiền Thái hậu. [[Tháng 7]] năm đó, Minh Hiến Tông chính thức dâng [[thụy hiệu]] cho Tiền Thái hậu là '''Hiếu Trang Hiến Mục Hoằng Huệ Hiển Nhân Cung Thiên Khâm Thánh Duệ hoàng hậu''' (孝莊獻穆弘惠顯仁恭天欽聖睿皇后).