Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy thức kiến trúc cổ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 53:
== Một số hình ảnh tham khảo và so sánh ==
<gallery>
|Chi tiết dáng cột chuẩn
|Phối cảnh góc bộ khung Đình Bảng
|Kiến trúc cổ điển Trung Hoa. Lưu ý mái Trung Hoa mái võng xuống không dùng bảy
</gallery>
 
Hàng 78 ⟶ 75:
*'''Câu đầu''' là dầm ngang chính đặt trên cùng, khoá các đầu trên của các cột cái trong khung (gác lên các cột cái).
*'''Con rường''' hay '''chồng rường''' là các đoạn gối đỡ mái dạng dầm gỗ hộp để đỡ hoành mái, được đặt chồng lên nhau. Chiều dài của chúng thu ngắn dần cân theo chiều vát của mái, càng lên cao các con rường bên trên càng ngắn. Ở vì nóc các con rường nằm chồng lên câu đầu.
**'''Con lợn''' còn gọi là '''rường bụng lợn''': là con rường trên cùng, gối lên con rường bên dưới qua hai đoạn cột ngắn gọi là '''trụ trốn''', và làm nhiệm vụ đỡ xà nóc (thượng lương).
**Bên dưới rường bụng lợn (giữa hai trụ trốn) là '''ván lá đề''' thường để [[điêu khắc]] trang trí. Con lợn có thể được thay bằng '''giá chiêng'''.
**'''Rường cụt''' là loại rường nằm ở vì nách (giữa cột cái và cột quân), chúng nằm chồng trên xà nách, chúng cũng đỡ hoành và vẫn thu dần chiều dài khi lên cao theo độ dốc mái.
Các loại xà nằm ngoài khung gồm có: