Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô giải thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 72:
 
=== Vùng Baltic – cuộc biểu tình đòi độc lập ===
Ngày 23 tháng 8 năm 1987, nhân dịp kỷ niệm 48 năm ngày ký [[Hiệp ước Xô-Đức]] giữa Adolf Hitler và Joseph Stalin, quy định nhườnggiao ba nước Baltic độc lập chovào phạm vi ảnh hưởng Liên Xô vào năm 1940, hàng ngàn người biểu tình ở thủ đô của cả ba bướcnước Baltic, ca hát quốc ca vềủng sựhộ độc lập và nghe các bài phát biểu đầy thách thức chỉ trích chính quyền trung ương Liên Xô. Các cuộc biểu tình bị lên án nặng nề trên các báo chí chính thức và bị cảnh sát theo dõi chặt chẽ, nhưng không bị gián đoạn.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1987/08/24/world/lithuanians-rally-for-stalin-victims.html |title=Lithuanians Rally For Stalin Victims |work= New York Times |date=ngày 24 tháng 8 năm 1987 |accessdate=ngày 23 tháng 6 năm 2011 |first=Bill |last=Keller}}</ref>
 
====Litva====
 
Ngày 14 tháng 6 năm 1987, khoảng 5000 người tụ tập ở Đài Tưởng niệm Tự do và đặt hoa để tưởng niệm sự kiện Stalin cho [[Đi đày tập thể ở Liên Xô|di dân tập thể]] người Litva năm 1941. Đây là cuộc biểu tình lớn đầu tiên để tưởng niệm một biếnsự cốkiện mà xảy ra khác với lời nhà nước Liên Xô tường thuật. Việc nhà cầm quyền đã không dập tắt những cuộc biểu tình, độngkhiến viêncho nhiều cuộc biểu tình và chúng trở nên lớn hơn tại khắp mọi nơi ở các nước Baltic. Kỷ niệm lớn kế tiếp sau sau cuộc biểu tình phản đối Hiệp ước Xô-Đức là vào ngày 18 tháng 11, ngày độc lập của Latvia vào năm 1918. Vào ngày 18 tháng 11 năm 1987, hàng trăm cảnh sát và dân sự có vũ trang ngăn chận đường vào quảng trường để ngăn ngừa những lễ kỷ niệm tại đài Tưởng niệm Tự do, nhưng dù vậy hàng ngàn đã xuống đường ở Riga phản đối trong im lặng.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/1987/11/19/world/latvian-protest-reported-curbed.html |title=Latvian Protest Reported Curbed |work= New York Times |date=ngày 19 tháng 11 năm 1987 |accessdate=ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
====Estonia====
Vào mùa xuân 1987, một phong trào phản đối nổi dậy chống lại những hầm mỏ [[phosphate]] ở [[Estonia]]. Những chữ ký được thu thập và ở [[Tartu]], các sinh viên tụ tập lại sảnh đường chính của trường đại học để bày tỏ sự thiếu tin tưởng của họ vào chính phủ. Tại một cuộc biểu tình vào ngày 1 tháng 5 năm 1987, những người trẻ tuổi đã xuống đường với biểu ngữ mặc dù bị cấm. Vào ngày 15 tháng 8 năm 1987, các tù nhân chính trị cũ thành lập nhóm MRP-AEG (Estonians for the Public Disclosure of the Molotov-Ribbentrop Pact) (những người Estonia ủng hộ việc vạch trần công khai Hiệp ước Xô-Đức), mà được dẫn đầu bởi Tiit Madisson. Trong tháng 9 năm 1987, báo ''Edasi'' phát hành một kiến nghị [[Edgar Savisaar]], [[Siim Kallas]], Tiit Made, và Mikk Titma hô hào sự chuyển tiếpđổi của Estonia sang một nước tự trị. Ban đầu nó hướng tới sự độc lập về kinh tế, sau đó một phần nào về sự tự trị về chính trị, Chương trình có tên là, ''Isemajandav Eesti'' ("A Self-Managing Estonia") (Một Estonia tự quản lý). Vào ngày 21 tháng 10, một nhóm biểu tình đã xuống đường để tưởng niệm những người đã bỏhi mìnhsinh trong thời kỳ 1918–1920 ([[chiến tranh giành độc lập Estonia]]) mà đã xảy ra ởtại Võru, đưadẫn tới xung đột với nhóm võ trang. Lần đầu tiên trong nhiều năm, cờ quốc gia Estonia, Xanh, Đen, Trắng được thấy ở nơi công cộng.<ref>{{Chú thích web|url=http://estonia.eu/about-estonia/history/estonias-return-to-independence-19871991.html |tiêu đề=Estonia's return to independence 1987–1991 |nhà xuất bản=Estonia.eu |ngày truy cập=ngày 30 tháng 3 năm 2013}}</ref>
 
====[[Armenia]]: Những lo ngại về môi trường và Nagorno-Karabakh====