Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Than đá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
Là một nhiên liệu hóa thạch được đốt để lấy nhiệt, than cung cấp khoảng một phần tư năng lượng cơ bản của thế giới và là nguồn năng lượng lớn nhất để [[sản xuất điện]].<ref name=IEAstats2>{{cite web | url=https://www.iea.org/statistics/?country=WORLD&year=2016&category=Key%20indicators&indicator=ElecGenByFuel&mode=chart&categoryBrowse=false&dataTable=ELECTRICITYANDHEAT&showDataTable=false | title=Global energy data | publisher=[[International Energy Agency]] }}</ref> Một số quy trình sản xuất sắt thép và các quy trình công nghiệp khác cũng đốt than.
 
Việc khai thác và sử dụng than đá gây ra nhiều cái chết sớm và nhiều bệnh tật.<ref name=Heal>{{cite web | url=https://www.env-health.org/wp-content/uploads/2018/12/HEAL-Lignite-Briefing-en_web.pdf | title=Lignite coal – health effects and recommendations from the health sector | publisher=Health and Environment Alliance (HEAL) }}</ref> Than hủy hoại môi trường; bao gồm cả sự thay đổi khí hậu vì đây là nguồn [[carbon dioxit]] nhân tạo lớn nhất, 14 tỷ tấn năm 2016<ref>{{cite web |title=CO2 Emissions from Fuel Combustion 2018 Overview (free but requires registration) |url=https://webstore.iea.org/co2-emissions-from-fuel-combustion-2018 |publisher=[[International Energy Agency]] |accessdate=14 December 2018}}</ref>, chiếm 40% tổng lượng phát thải nhiên liệu hóa thạch.<ref name=phys2018/> Là một phần của quá trình chuyển đổi sang sử dụng các dạng năng lượng sạch trên toàn thế giới, nhiều quốc gia đã ngừng sử dụng hoặc sử dụng ít than hơn.
 
Quốc gia tiêu dùng và nhập khẩu than lớn nhất là [[Trung Quốc]]. Trung Quốc khai thácchiếm gần một nửa sản lượng khai thác than đá của thế giới, tiếp theo là [[Ấn Độ]] với khoảng một phần mười. [[Úc]] chiếm khoảng một phần ba xuất khẩu than thế giới, tiếp theo là [[Indonesia]] và [[Nga]].<ref name=IEAstats>{{cite web | url=https://www.iea.org/statistics | title=Global energy data | publisher=[[International Energy Agency]] }}</ref>
 
==Ứng dụng==
Dòng 15:
 
==Nguồn gốc==
Than là một dạng [[nhiên liệu hóa thạch]], được hình thành từ [[thực vật]] bị chôn vùi trải qua các giai đoạn từ than bùn, và dần chuyển hóa thành than nâu hay còn gọi là than non (lignit), và thành than bán bitum, sau đó thành than bitum hoàn chỉnh (bituminous coal), và cuối cùng là biến đổi thành than đá (anthracit). Quá trình biến đổi này là quá trình phức tạp của cả sự biến đổi về sinh học và cả quá trình biến đổi của địa chất. Đặc biệt, quá trình biến đổi về địa chất là cả một quãng thời gian được tính bằng hàng triệu triệu năm.
 
==Ứng dụng ngày nay==
Dòng 23:
Than được sử dụng hầu hết để làm [[nhiên liệu rắn]] cho quá trình sản xuất điện và quá trình đốt cháy. Theo như EIA cho biết, lượng than tiêu thụ trên toàn thế giới được dự báo rằng sẽ tăng từ năm 2012 đến năm 2040 với tốc độ trung bình là 0,6% / năm, và từ 153 nghìn tỷ Btu là 36.000.000 tấn than) trong năm 2012 lên đến 169 nghìn tỷ Btu vào năm 2020 và đến tận 180 nghìn tỷ Btu vào năm 2040. Việc nỗ lực thay đổi về nguồn nguyên liệu sử dụng đã đưa ra ý tưởng về việc dùng khí tự nhiên để thay thế cho than.
 
[[Trung Quốc]] sảnkhai xuấtthác được 3,47 tỷ tấn (3,93than tỷ tấn)đá vào năm 2011. [[Ấn Độ]] sản xuất vào khoảng 578 triệu tấn trong năm 2011. Và gần như 69% [[điện]] của Trung Quốc đến từ than đá. [[Hoa Kỳ]] tiêu thụ khoảng 13% của tổng số thế giới trong năm 2010, tức là khoảng 951 triệu tấn, và sử dụng 93% sản lượng điện và nghiên cứu cho thấy 46% tổng công suất phát sinh ở Mỹ là bắt nguồn từ việc sử dụng than. Cục Quản lý Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ ước tính trữ lượng than ở mức 948 × 109 tấn (860 [[Gt]]). Một ước tính cho tài nguyên là 18.000 [[Gt]].
 
Khi con người bắt đầu dùng than để [[sản xuất điện năng]], theo truyền thống, than thường được nghiền thành bột và sau đó đốt trong [[Lò hơi công nghiệp|lò hơi]]. Nhiệt độ của lò nung chuyển đổi nước trong lò hơi thành hơi nước, sau đó hơi nước được sử dụng để quay các [[Tua bin|tuabin]] và làm hoạt động các máy phát điện để sinh ra điện. [[Hiệu quả]] mà [[nhiệt động lực học]] của quá trình này mang lại đã được cải thiện theo thời gian; một số trạm điện đốt than cũ có hiệu suất nhiệt trong vùng lân cận chỉ tầm 25% trong khi các tuabin hơi hiện đạinhấtđại nhất hoạt động ở nhiệt độ trên 600&nbsp;°C và áp suất trên 27 MPa (trên 3900 psi), có thể đạt được hiệu suất nhiệt vượt quá 45% (cơ sở LHV) sử dụng nhiên liệu anthracite, hoặc khoảng 43% (cơ sở LHV) ngay cả khi sử dụng nhiên liệu than non dù ở cấp thấp hơn. Các cải thiện và cải tiến hiệu suất nhiệt ngoài ra còn có thể đạt được bằng cách làm khô trước (đặc biệt là có liên quan với nhiên liệu có độ ẩm cao như than non hoặc sinh khối) và công nghệ làm mát.
 
Có một phương pháp cho việc thay thế sử dụng than trong công nghiệp sản xuất điện với hiệu suất được cải thiện đáng kể đó là nhà máy điện chu trình hỗn hợp khí hóa (IGCC) tích hợp. Thay vì bằng việc nghiền than và đốt trực tiếp thành nhiên liệu trong lò hơi, than được khí hóa để tạo ra khí tổng hợp [[coal gasification]], được đốt trong tuabin khí để tạo ra điện (giống như khí tự nhiên được đốt cháy trong một tuabin). Khí thải nóng từ tuabin được sử dụng để tăng hơi nóng trong máy phát hơi nước và thu hồi nhiệt, cung cấp năng lượng cho tuabin hơi để bổ sung. Hiệu suất nhiệt của các nhà máy điện IGCC hiện tại dao động từ khoảng 39% đến 42% (HHV) hoặc ≈42-45% (cơ sở LHV) đối với than bitum và giả sử sử dụng công nghệ khí hóa chủ đạo (Shell, GE Gasifier, CB & I). Các nhà máy điện IGCC hoạt động tốt hơn các nhà máy sản xuất nhiên liệu than nghiền thông thường đặc biệt là về lượng khí thải ô nhiễm và cho phép thu giữ carbon tương đối dễ dàng.