Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sách đỏ IUCN”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Tran Trong Nhan đã đổi Sách Đỏ IUCN thành Sách đỏ IUCN qua đổi hướng: lùi lại
Sách Đỏ > Sách đỏ, trở lại tên cũ
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 47:
| former name =
}}
'''Sách Đỏđỏ IUCN''' hay gọi tắt là '''Sách Đỏđỏ''' (tiếng Anh: ''IUCN Red List of Threatened Species'', ''IUCN Red List'' hay ''Red Data List'') được tạo nên vào năm 1964, nó là danh sách toàn diện nhất về tình trạng [[Bảo tồn động vật hoang dã|bảo tồn]] và [[đa dạng]] của các loài [[động vật]] và [[thực vật]] trên thế giới. Nó sử dụng một bộ tiêu chí để đánh giá nguy cơ tuyệt chủng của hàng ngàn loài và phân loài. Danh sách này được giám sát bởi [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] (''International Union for Conservation of Nature and Natural Resources, IUCN''). Những tiêu chí này có liên quan đến tất cả các loài và tất cả các khu vực trên thế giới. Với cơ sở khoa học mạnh mẽ, Sách Đỏđỏ IUCN được công nhận là danh sách tốt nhất để điều tra đối với tình trạng đa dạng sinh học của một loài nào đó. Một loạt [[Sách Đỏđỏ khu vực]] được xuất bản bởi các quốc gia hoặc tổ chức, nhằm đánh giá nguy cơ tuyệt chủng đối với các loài trong một đơn vị quản lý.
 
Dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá tình trạng các loài của IUCN, chính phủ [[Việt Nam]] cũng công bố [[Sách đỏ Việt Nam|Sách Đỏđỏ Việt Nam]] để hướng dẫn, thúc đẩy công tác bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên. Đây cũng là tài liệu khoa học dược sử dụng vào việc soạn thảo và ban hành các quy định, luật pháp của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên sinh vật thiên nhiên, tính đa dạng sinh học và môi trường sinh thái.
 
Danh sách đỏ của IUCN được đặt theo các tiêu chí chính xác để đánh giá nguy cơ [[tuyệt chủng]] của hàng nghìn loài và phân loài. Những tiêu chí này có liên quan đến tất cả các loài và tất cả các khu vực trên thế giới. Mục đích là để truyền đạt sự cấp bách của các vấn đề bảo tồn cho công chúng và các nhà hoạch định chính sách, cũng như giúp cộng đồng quốc tế cố gắng giảm thiểu sự tuyệt chủng của các loài. Theo [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế]] (IUCN) (1996), các mục tiêu chính được nêu trong Sách Đỏđỏ là (1) để cung cấp thông tin dựa trên cơ sở khoa học về tình trạng của các loài và phân loài ở cấp độ toàn cầu, (2) để thu hút sự chú ý đến tầm nhìn và tầm quan trọng của việc đa dạng sinh học đang bị đe dọa, (3) ảnh hưởng đến chính sách và quyết định của quốc gia và quốc tế và (4) để cung cấp thông tin để hướng dẫn các hành động nhằm bảo tồn đa dạng sinh học.<ref>CITES (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora), Joint Meeting of the Animals and Plants Committees, Shepherdstown (United States of America), 7–9 December 2000, retrieved Nov 14, 2012</ref>
 
Những người đánh giá các loài bao gồm [[BirdLife International]], [[Viện Động vật học]] (bộ phận nghiên cứu của [[Hiệp hội Động vật học Luân Đôn]]), [[Trung tâm giám sát bảo tồn thế giới]] và nhiều nhóm chuyên gia trong [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế#Hội đồng uỷ ban|Ủy ban Sinh tồn IUCN]] (SSC). Nói chung, các đánh giá nghiên cứu của các tổ chức và nhóm này chiếm gần một nửa số loài trong Sách Đỏđỏ.
 
IUCN đặt mục tiêu có danh mục của mọi loài được đánh giá lại sau mỗi năm năm nếu có thể hoặc ít nhất là cứ sau mười năm. Điều này được thực hiện theo cách [[đánh giá ngang hàng]] thông qua các nhóm chuyên gia của Ủy ban Sinh tồn IUCN (SSC), là Cơ quan Sách đỏ chịu trách nhiệm về một loài, nhóm loài hoặc khu vực địa lý cụ thể.<ref>{{Cite web|url=http://www.iucnredlist.org//about/overview#redlist_authorities |title=Red List Overview |work=IUCN Red List |publisher=[[International Union for Conservation of Nature]] |accessdate=20 June 2012 |deadurl=unfit |archiveurl=https://web.archive.org/web/20140630010436/http://www.iucnredlist.org/about/overview#redlist_authorities |archivedate=30 June 2014 }}</ref>