Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Proton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
| interaction = [[tương tác hấp dẫn|hấp dẫn]], [[tương tác điện từ|điện từ]], [[tương tác yếu|yếu]], [[tương tác mạnh|mạnh]]
| antiparticle = [[phản proton]] (<math>\bar{p}</math>)
| theorized = [[William Prout]] ([[1815]])
| discovered = [[Ernest Rutherford]] ([[1919]])
| symbol = {{SubatomicParticle|Proton}}, {{SubatomicParticle|Proton+}}, H<sup>+</sup>
| mass = {{val|1.672621637|(83)|e=-27|ul=kg}}<br />{{val|938.272013|(23)|ul=MeV/c2}}<br />{{val|1.00727646677|(10)|ul=u}}<ref name=Amsler>{{chú thích tạp chí |author=C. Amsler ''et al.'' ([[Particle Data Group]]) |year=2008 |title=Review of Particle Physics |journal=[[Physics Letters B]] |volume=667 |pages=1 |doi=10.1016/j.physletb.2008.07.018}}</ref>
| mean_lifetime = 10<sup>32</sup> [[năm]]
| decay_particle =
| electric_charge = 1.602 176 53(14) × 10<sup>−19</sup> [[Coulomb (đơn vị)|C]]
Dòng 89:
}}</ref>
}}-->
'''Proton''' (ký hiệu '''p''' hay '''H<sup>+</sup>''' ; [[tiếng Hy Lạp]]: ''πρώτον'' nghĩa là "đầu tiên" ; [[tiếng Việt]] đọc là ''p-rô-tôn'' hay ''p-rồ-tông'') là một1 loại [[Danh sách hạt cơ bản|hạt tổ hợp]], [[hạt hạ nguyên tử]] và là một1 trong hai2 loại hạt chính cấu tạo nên [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân của nguyên tử]] (hạt còn lại là [[neutron]]). Bản thân một1 hạt proton được cấu tạo thành từ 3 hạt [[quark]] nhỏ hơn (2 [[quark lên]] và 1 [[quark xuống]]), vì vậy proton mang điện tích +1e hay +1.602 ×10<sup>−19</sup> [[coulomb (đơn vị)|coulomb]].
 
Có [[spin]] bán nguyên, proton là [[fermion]]. Cấu thành từ 3 quark, proton là [[baryon]].
Dòng 97:
Trong [[nguyên tử]] trung hòa về [[điện tích]], số lượng hạt proton trong hạt nhân đúng bằng số lượng hạt [[electron]] của lớp vỏ nguyên tử.
 
Số proton trong nguyên tử của một1 [[Nguyên tố hóa học|nguyên tố]] đúng bằng [[điện tích]] hạt nhân của nguyên tố đó, và được chọn làm cơ sở để xây dựng [[bảng tuần hoàn]].
 
Proton và [[neutron]] được gọi là [[nucleon]]. [[Đồng vị]] phổ biến nhất của [[nguyên tử]] [[hiđrô|hydrôhydro]] là một1 proton riêng lẻ (không có [[neutron]] nào). Hạt nhân của các nguyên tử khác nhau tạo thành từ số các proton và neutron khác nhau. Số proton trong hạt nhân xác định [[tínhTính chất (của chất)#Tính chất hóa học|tính chất hóa học]] của [[nguyên tử]] và xác định nên [[nguyên tố hóa học]].
 
== Sự ổn định ==
Proton là một1 loại hạt ổn định. Tuy nhiên chúng có thể biến đổi thành [[neutron]] thông qua quá trình [[bắt giữ electron]]. Quá trình này không xảy ra một1 cách tự nhiên mà cần có [[năng lượng]].
 
p<sup>+</sup> + e<sup>−</sup> → n + v<sub>e</sub>
: <math>\mathrm{p}^+ + \mathrm{e}^- \rightarrow\mathrm{n} + {\nu}_e \,</math>
 
Quá trình này có thể đảo ngược: các [[neutron]] có thể chuyển thành proton qua [[Phân rã beta|phân rã bêta]].
 
Theo [[lý thuyết thống nhất lớn]], [[Phát xạ proton|phân rã proton]] phải xảy ra, tuy nhiên đến nay các thí nghiệm cho thấy [[Thời gian sống trung bình (vật lý)|thời gian sống]] của proton ít nhất là 10<sup>35</sup> năm.
 
== Trong hóa học ==
Trong [[hóa học]] và [[hóa sinh]], proton được xem là [[ion]] [[hiđrô|hydrôhydro]], ký hiệu là H<sup>+</sup>. Một1 chất cho proton là [[axítaxit]] và nhận proton là [[bazơ]].
 
== Lịch sử ==
[[Ernest Rutherford]] được xem là người đầu tiên khám phá ra proton. Năm [[1918]], Rutherford nhận thấy rằng khi các [[hạt alpha]] bắn vào hơi [[nitơ|ni tơ]], máy đo sự nhấp nháy chỉ ra dấu hiệu của [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] [[hiđrô|hydro]]. Rutherford tin rằng hạt nhân [[hydro]] này chỉ có thể đến từ ni tơ[[nitơ]], và vì vậy ni tơnitơ phải chứa hạt nhân hydro. Từ đó ông cho rằng hạt nhân hydro, có [[số nguyên tử]] 1, là một1 [[hạt bảncấp]].
{{Xem thêm|William Prout|Giả thiết của Prout}}
Trước Rutherford, [[EugeneEugen Goldstein]] đã quan sát [[tia a nốt]], tia được tạo thành từ các [[ion]] mang [[Điện tích|điện dương]]. Sau khi [[Joseph John Thomson|J.J. Thomson]] khám phá ra [[electron]], Goldstein cho rằng vì nguyên tử trung hòa về điện nên phải cố hạt mang điện dương trong [[nguyên tử]] và đã cố tìm ra nó. Ông đã dùng ''canal ray'' để quan sát những dòng hạt chuyển dời ngược chiều với dòng [[electron]] trong ống [[tia âm cực]]. Sau khi electron được loại ra khỏi ống tia âm cực, những hạt này được nhận thấy là mang điện dương và di chuyển về [[cực âm]].
 
== Phản proton ==
{{chính|Phản proton}}
[[Phản hạt]] của proton được gọi là phản proton. [[Phản proton|Phản Proton]] là hạt có [[khối lượng]] bằng khối lượng proton nhưng mang [[Điện tích|điện tích âm]]. Những hạt này được phát hiện vào năm [[1955]] bởi [[Emilio G. Segrè|Emilio Gino Segrè]] và [[Owen Chamberlain]] và họ đã nhận [[giải Nobel Vật lý|giải Nobel vật lý]] năm [[1959]] nhờ công trình này.
 
== Tham khảo ==