Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiên mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Thành phần tham gia: Đặt liên kết trang mới tạo.
Dòng 11:
Quá trình phiên mã rất phức tạp, nhưng đã được nghiên cứu tường tận và hiểu biết chi tiết, nhất là ở đối tượng là trực khuẩn ''[[Escherichia coli|E. coli]]''. Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học đã thực hiện phiên mã ngoài tế bào sống, tức là '''phiên mã in vitro''' trong phòng thí nghiệm. Ở đó, quá trình phiên mã cần tối thiểu những thành phần sau.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK9850/|tiêu đề=Transcription in Prokaryotes|website=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.thermofisher.com/us/en/home/references/ambion-tech-support/probe-labeling-systems/general-articles/the-basics-in-vitro-transcription.html|tiêu đề=The Basics: In Vitro Transcription|website=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ocw.mit.edu/courses/biology/7-16-experimental-molecular-biology-biotechnology-ii-spring-2005/labs/in_vitro.pdf|tiêu đề=In vitro Transcription|website=}}</ref>
 
* Nguyên vật liệu: các NTP ('''[[nucleoside]] triphosphate''') chính là các ribônuclêôtit A, U, G và X (hay C tức [[cytosine]]) đã được hoạt hoá, gồm: ATP, UTP, GTP và CTP.
* Enzym ARN pôlymêraza.
* ADN khuôn.