Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia đình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 115.72.228.253 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Khioshw (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 55:
# ''Nuôi dưỡng, chăm sóc các thành viên trong gia đình'': gia đình thoả mãn những nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm của các thành viên.
Hai chức năng cơ bản này chi phối toàn bộ các chức năng khác của gia đình như:
* Chức năng [[kinh tế]];
* Chức năng giao tiếp tinh thần;
* Chức năng tổ chức thời gian rỗi;
* Chức năng thu nhận các phương tiện;
* Chức năng giáo dục bảo trợ;
* Chức năng đại diện;
* Chức năng tình dục;
* Chức năng nghỉ ngơi, giải trí;
* V.v...<ref name="PN"/>
 
Dòng 69:
 
[[Tập tin:Goi banh chung.jpg|nhỏ|Một gia đình đang gói bánh chưng cho ngày Tết]]
Theo phong tục tập quán [[người Việt]], các thành viên trong gia đình thường về tụ hội đông đủ vào dịp [[Tết Nguyên Đán]] hằng năm. Ngoài ra các dịp [[lễ cưới|đám cưới]], đám tang, đám [[giỗ]] cũng là dịp để các thành viên trong gia đình tập hợp lại. Gia đình Việt Nam có đặc điểm là nhiều thế hệ sống chung trong cùng một mái nhà. Mỗi gia đình thường có ba thế hệ sống chung với nhau: ông bà - cha mẹ - con cái. Đối với gia đình Việt Nam thì người trụ cột là người chồng (hoặc người chavợ).
 
Thủ tướng Chính phủ Việt Nam ký ban hành Quyết định 72/2001/QĐ-TTg chọn ngày [[28 tháng 6]] hàng năm là [[ngày gia đình Việt Nam]].
Dòng 77:
Một số từ để chỉ mối quan hệ nếu có trong gia đình như: ông nội là cha của cha, bà nội là mẹ của cha, ông ngoại là cha của mẹ, bà ngoại là mẹ của mẹ. Và bác trai của cha mẹ thì là ông bác; bác gái của cha mẹ là bà bác. Chú của cha mẹ là ông chú; cô của cha mẹ là bà cô. Cậu của cha mẹ là ông cậu; dì của cha mẹ là bà dì.
 
* Miền Bắc:( (Thanh Hóa trở ra) :
 
Bác là anh, chị của cha, mẹ ,.
 
Chú là em trai của cha, Thím là vợ của chú.
Dòng 91:
Thông thường để gọi một người trong gia đình người ta dùng từ chỉ mối quan hệ kết hợp với thứ của người đó (nếu có quan hệ huyết thống) hoặc thứ của chồng hoặc vợ người đó (nếu không có quan hệ huyết thống) chẳng hạn như chú tư, vợ của chú tư được gọi là thím tư. Con cả trong gia đình được gọi từ thứ hai (con đầu) trở đi, không có thứ một.
 
* Miền Trung :
 
* Miền Trung
 
Bác (trai) là anh của cha, Bác gái là vợ của bác.
Hàng 104 ⟶ 103:
Dì là chị hoặc em gái của mẹ. Dượng là chồng của dì.
 
* Miền Nam :
 
Bác là anh hoặc chị của (cha) mẹ, vợ hoặc chồng của bác cũng được gọi là Bác (một số nơi địa phương Bác sẽ được gọi là Bá)