Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia sét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 53:
Đây là hiện tượng trao đổi điện tử giữa các đám mây với nhau mà không phải đi xuống đất. Nó xảy ra khi đám mây tích điện tử có tiềm năng tạo sét lại gần hay va vào nhau, môi trường tích điện trong hai đám mây bị xáo động hơn là khi chỉ trong một đám mây, hai đám mây sẽ cố gắng lấy lại sự cân bằng ion bằng cách trao đổi các ion này với nhau. Nó tạo ra hiệu điện thế dẫn đến việc tạo ra các luồng ion xáo động di chuyển qua lại bên trong đám mây tạo ra sét. Đây là loại sét thường gặp nhất.
====Bên trong mây====
Sấm sétSét có thể xảy ra ngay bên trong cùng một đám mây dông, thường gặp nhất giữa phần đỉnh mây trên và phần dưới của mây. Tia sét dạng này đôi khi có thể được quan sát ở khoảng cách xa vào ban đêm và được gọi là ánh chớp xa, hay "mảng chớp sáng". Trong những trường hợp như vậy, người quan sát có thể chỉ thấy một sự lóe sáng trên trời mà không nghe thấy tiếng sấm.
 
=== Sét khô ===
Dòng 68:
Là một loại sét xuất hiện mà không có đám mây ở trên đủ gần có thể thấy rõ ràng để tạo ra nó. Bởi vì tia sét này được hình thành từ các đám mây giông ở xa, nên ở nơi người quan sát sét đánh, bầu trời có vẻ hoàn toàn quang đãng hoặc ít mây. Vì quãng đường mà nó di chuyển cực xa vì thế điện áp của nó cao hơn 6-10 lần cũng như di chuyển xa và lâu hơn 10 lần các tia sét thông thường. Khi loại sét này xuất hiện một lượng cực lớn các sóng ELF và VLF sẽ được tạo ra. Trái với quan niệm trước đây, loại sét này có thể là cả âm hoặc dương.
Ở [[Hoa Kỳ]] và và vùng núi Rockies của [[Canada]], một cơn [[dông]] có thể xảy ra ở trong một thung lũng liền kề và không thể quan sát (nghe hoặc nhìn thấy) được từ thung lũng kia nơi mà có tia sét đánh vào. Khu vực miền núi châu Âu và châu Á cũng có thể có các biến cố tương tự.
Ngoài ra, ở các khu vực như vùng vịnh, vùng hồ lớn hoặc đồng bằng mở, khi có một [[tế bào bão]] ở phía chân trời (trong phạm vi 26 km hoặc 16 dặm) mà có thể có một số hoạt động ở xa, sét đánh có thể xảy ra và vì cơn bão còn ở rất xa nên sự đánh này được gọi là "sét từ bầu trời xanh" (bolt from the blue). Loại tia chớp này thường bắt đầu khi có sự phát sinh những tia chớp thường bên trong đám mây trước khi kênh dẫn (ion) âm thoát khỏi đám mây và đánh về phía mặt đất cách đó một khoảng đáng kể. Các đợt sét dương đánh loại này có thể xảy ra trong các môi trường bị [[gió đứt]] mạnh, nơi vùng tích điện dương phía trên bị dịch chuyển theo chiều ngang từ khu vực mưa.
 
Vì đặc tính cũng như sức mạnh của chúng và rất khó có thể cảnh báo sự xuất hiện của loại sét này mà nó càng trở nên nguy hiểm hơn. Cho đến thời điểm hiện tại không một máy bay nào có thể còn tồn tại được sau khi bị nó đánh trúng. Sự tồn tại cũng như độ nguy hiểm của loại sét này vẫn không được biết đến cho đến năm 1999 sau khi một chiếc [[tàu lượn]] bị đánh trúng và bị phá hủy hoàn toàn đã được xác định là do loại sét này gây ra. Thông tư hướng dẫn AC 20-53A đã được thay thế bởi thông tư hướng dẫn AC 20-53B năm 2006. Tuy nhiên vẫn chưa rõ những quy định an toàn mới có thể bảo vệ các máy bay khỏi loại sét này hay không.