Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ trường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.104.213.1 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:61AE:E4EF:90BD:8819:AA24:C778
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 57:
Từ trường được định nghĩa theo một vài cách tương đương dựa trên hiệu ứng tác động của nó lên môi trường xung quanh.
 
Thông thường người ta định nghĩa lực từ trường là lực tác dụng lên một hạt điện tích chuyển động. Trong [[tĩnh điện học]] hạt có điện tích {{math|''q''}} nằm trong điện trường {{math|'''E'''}} chịu một lực bằng {{math|1='''F''' = ''q'''''E'''}}. Tuy vậy, khi hạt điện tích chuyển động trong vùng bao quanh dây dẫn có dòng điện, lực tác dụng lên hạt cũng phụ thuộc vào vận tốc của nó. Thật may là, thành phần lực phụ thuộc vận tốc tách biệt so thành phần lực điện trường, và tuân theo ''[[định luật lực Lorentz]]'',
: <math>\mathbf{F} = q(\mathbf{E} + \mathbf{v} \times \mathbf{B}).</math>
Ở đây {{math|'''v'''}} là vận tốc của hạt và &times; ký hiệu của [[tích vectơ]]. Vectơ {{math|'''B'''}} ký hiệu cho từ trường, và nó ''được coi'' là trường vectơ cần thiết để cho định luật lực Lorentz miêu tả đúng chuyển động của hạt tích điện. Định nghĩa này cho phép xác định {{math|'''B'''}} như sau<ref name="purcell">{{chú thích sách|author=Purcell, E.|title=Electricity and Magnetism|pages=173&ndash;4|year=2011|edition=2nd|publisher=Cambridge University Press|isbn=1107013607}}</ref>
Dòng 347:
 
Dạng tích phân của định luật Faraday có thể biến đổi thành<ref group="nb" name="ex14">
 
Công thức đầy đủ cho định luật cảm ứng điện từ Faraday theo số hạng của điện trường {{math|'''E'''}} và từ trường viết là:
<math>\textstyle\mathcal{E} = - \frac{d\Phi_m}{dt} </math>&ensp;
Hàng 352 ⟶ 353:
<math>\textstyle=-\frac {d} {dt} \iint_{\Sigma (t)} d \boldsymbol {A} \cdot \mathbf {B}(\mathbf{r},\ t),</math>
với {{math|'''∂Σ'''(''t'')}} quãng đường di chuyển kín bị chặn bởi mặt {{math|'''Σ'''(''t'')}}, và {{math|d'''A'''}} là nguyên tố diện tích mặt {{math|'''Σ'''(''t'')}}. Tích phân thứ nhất tính công thực hiện để di chuyển hạt tích điện một khoảng cách {{math|d'''ℓ'''}} bằng lực Lorentz. Trong trường hợp mặt đứng yên, ta sử dụng định lý Kelvin–Stokes để chứng minh rằng phương trình này tương đương với phương trình Maxwell–Faraday.
 
</ref> dạng vi phân mà cho phép áp dụng ở những điều kiện khác. Dạng này là một trong các phương trình Maxwell ở dưới.