Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đa Minh Nguyễn Văn Mạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 57609115 của Fishloaves (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 105:
Nguyễn Văn Mạnh bắt đầu con đường tu học của mình bằng việc theo học tại Tiểu chủng viện Simon Hòa Đà Lạt năm 1966. Sau khi hoàn thành chương trình Tiểu chủng viện, năm 1973, chủng sinh Mạnh theo học [[triết học]] và [[thần học]] tại [[Giáo hoàng Học viện Thánh Piô X Đà Lạt]] và học tại đây cho đến năm 1980.<ref name=ts/> Kể về thời kỳ tu học của mình, Nguyễn Văn Mạnh nhắc về cha mình khi ông chở con mình thăm dò tin tức về việc tái khai mở chủng viện Đà Lạt cũng như chăm sóc cậu khi cậu bị liệt tạm thời hai chân do thiếu dinh dưỡng. Chia sẻ về những kỷ niệm này, giám mục Mạnh cho biết từng có ý định tìm công việc để hỗ trợ cha mẹ và các em nhưng nhờ thái độ tin tưởng vào [[Thiên Chúa]] của cha mẹ nên ông an tâm theo con đường tu trì.<Ref name=2nc/>
 
Trong khoảng thời gian 14 năm, từ năm 1980 đến năm 1994, chủng sinh Mạnh làm việc mục vụ tại Giáo xứ Tân Thanh, Giáo phận Đà Lạt.<ref>{{chú thích web|url=http://baoconggiao.info/giao-hoi-viet-nam/duc-thanh-cha-phanxico-bo-nhiem-tan-giam-muc-pho-giao-phan-da-lat-6290.html |tiêu đề=Đức Thánh Cha Phanxicô bổ nhiệm Tân Giám mục phó giáo phận Đà Lạt|nhà xuất bản=Báo Công giáo|ngày truy cập=Ngày 7 tháng 3 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 7 tháng 3 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190307143526/https://baoconggiao.info/giao-hoi-viet-nam/duc-thanh-cha-phanxico-bo-nhiem-tan-giam-muc-pho-giao-phan-da-lat-6290.html}}</ref> Nói về thời kỳ này, Nguyễn Văn Mạnh cho rằng những người [[giáo dân]] chất phác, thật thà đã góp phần dưỡng nuôi ý chí tu trì của ông, trong bối cảnh "tương lai mịt mù".<refRef name="m&mt">{{Chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/toi-mo-uoc-mot-giao-hoi-la-me-va-la-muc-tu_a4800|tiêu đề=“Tôi mơ ước một Giáo hội là mẹ và là mục tử”|nhà xuất bản=Công giáo và Dân tộc|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190914135810/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/toi-mo-uoc-mot-giao-hoi-la-me-va-la-muc-tu_a4800|ngày lưu trữ=Ngày 14 tháng 9 năm 2019|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 9 năm 2019}}</ref>
 
==Linh mục==
Dòng 111:
 
Tân linh mục được cử làm linh mục phó giáo xứ Tân Hóa, [[Bảo Lộc]]. Giáo xứ Tân Hòa là một giáo xứ "toàn tòng" - tức phần đông là giáo dân Công giáo và gồm ba họ lẻ: một họ gồm toàn người [[Các dân tộc tại Việt Nam|dân tộc]] thiểu số, một họ đa số là những người gốc Bắc di cư vào sau 1975 và một họ khác ở mặt đường lộ và nhiều người làm thương nghiệp. Giám mục Mạnh cho rằng giáo xứ này giúp ông có nhiều kinh nghiệm cả về mục vụ và truyền giáo.<ref name="m&mt" />
 
Sau 9 năm làm linh mục phó tại giáo xứ Tân Hóa, Bảo Lộc, ông du học [[Roma]] từ năm 2003 đến năm 2009.<ref name="ts" /> Trong quá trình xúc tiến hồ sơ du học, linh mục Nguyễn Văn Mạnh trình bày cùng giám mục Giáo phận Đà Lạt [[Phêrô Nguyễn Văn Nhơn]] về căn bệnh mắt bị lóa ánh sáng của mình. Triệu chứng bệnh là khi tập trung vào trang sách, chỉ vài phút sau đó thì hai mắt đều bị lóa và trang sách trở thành vùng sáng mà ông không thể đọc được. Giám mục Nhơn đề nghị linh mục Mạnh chữa bệnh và khích lệ linh mục này. Linh mục Mạnh cho biết từ khi ông sang Roma thì các triệu chứng bệnh kia không còn nữa, ông cũng không rõ lý do.<ref name="m&mt">{{Chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/toi-mo-uoc-mot-giao-hoi-la-me-va-la-muc-tu_a4800|tiêu đề=“Tôi mơ ước một Giáo hội là mẹ và là mục tử”|nhà xuất bản=Công giáo và Dân tộc|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 9 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190914135810/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/toi-mo-uoc-mot-giao-hoi-la-me-va-la-muc-tu_a4800|ngày lưu trữ=Ngày 14 tháng 9 năm 2019}}</ref> Linh mục Mạnh trở về Việt Nam với học vị Tiến sĩ Giáo luật của Đại học Giáo hoàng Urbaniana thuộc Bộ truyền giáo. Sau khi về Việt Nam, ông được cử làm Đại diện Tư pháp của Giáo phận Đà Lạt.<ref name="ts" />
 
Giữa tháng 5 năm 2010, linh mục Nguyễn Văn Mạnh mắc bệnh [[viêm gan siêu vi C]]. Việc chữa trị tốn kém, cần tiêm thuốc với chi phí 1.000 đôla Mỹ mỗi tuần cho đến hết 52 tuần, tức một năm. Tin tức này loan truyền trên trang tin Giáo phận Đà Lạt (Simon Hòa Đà Lạt) và ông Nguyễn Đình Khương đã kêu gọi những thành viên chủng viện Simon Hòa Đà Lạt cũ giúp đỡ linh mục này chi phí chữa trị.<ref>{{chú thích web|url=http://www.simonhoadalat.com/SINHHOAT/TINTUC/Tin2010/13ChaManhDauNang.htm|tiêu đề=Cha Nguyễn văn Mạnh Đau Nặng..... S.O.S.|nhà xuất bản=Simon Hòa Đà Lạt|ngày truy cập=Ngày 15 tháng 9 năm 2019|ngày lưu trữ=Ngày 15 tháng 9 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190915022850/http://www.simonhoadalat.com/SINHHOAT/TINTUC/Tin2010/13ChaManhDauNang.htm}}</ref>
 
Trong hai ngày 23 và 24 tháng 11 năm 2015, các linh mục Đại diện tư pháp hoặc làm việc cho Tòa án Hôn phối Giáo hội trong [[Giáo tỉnh Sài Gòn]] đến học tập Tự sắc Mitis Iudex Dominus Iesus của [[Giáo hoàng Phanxicô]] tại Trung tâm Mục vụ Tổng giáo phận Sài Gòn. Linh mục Nguyễn Văn Mạnh đã đến tham gia các buổi học này.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/hoc-tap-tu-sac-mitis-iudex-dominus-iesus_a2294|tiêu đề=Học tập Tự sắc Mitis Iudex Dominus Iesus|nhà xuất bản=Công giáo và Dân tộc|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 9 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190914134255/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/hoc-tap-tu-sac-mitis-iudex-dominus-iesus_a2294|ngày lưu trữ=Ngày 14 tháng 9 năm 2019}}</ref> Bốn tháng sau đó, ngày 22 và 23 tháng 2 năm 2016, linh mục Mạnh trình bày phần ''Giới thiệu bản dịch Tự sắc “Mitis Iudex Dominus Iesus”'' trong các buổi học tiếp theo về Tự sắc Mitis Iudex Dominus Iesus.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/hoc-tap-tu-sac-mitis-iudex-dominus-iesus_a2690|tiêu đề=Học tập Tự sắc “Mitis Iudex Dominus Iesus”|nhà xuất bản=Công giáo và Dân tộc|ngày truy cập=Ngày 14 tháng 9 năm 2019|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20190914134456/http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/hoc-tap-tu-sac-mitis-iudex-dominus-iesus_a2690|ngày lưu trữ=Ngày 14 tháng 9 năm 2019}}</ref>