Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tự Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 206:
Vua thì ở trong cung điện, việc đời không biết rõ nên phải lấy các quan làm tai mắt, nhưng các quan lại phò tá Tự Đức đều là người học hành theo lối khoa cử thời cũ, không am hiểu thời đại mới, cho nên mọi việc đều hỏng cả. Trần Trọng Kim đánh giá: ''"Dù rằng vua có trách nhiệm vua, quan có trách nhiệm quan, dẫu thế nào vua Dực Tông cũng không tránh khỏi cái lỗi với nước nhà, nhưng mà xét cho xác lý, thì cái lỗi của đình thần lúc bấy giờ cũng không nhỏ vậy"''.<ref name="vnsl"/>
 
Nhìn chung, sự thất bại của Tự Đức rất giống như vua [[Đạo Quang]] nhà Thanh, người cai trị cùng thời với ông. Cả 2 đều là những ông vua cần cù chăm chỉ, đề cao tiết kiệm nhưng lại không đủ quyết đoán và mưu lược, không có kiến thức về tình hình thế giới, nên không đủ khả năng đểthể cứu vãn đất nước đang gặp nguy biến từ cả bên trong lẫn bên ngoài. HọTính cách thể khả nhữngnăng vịcủa vuahọ tốtchỉ thích hợp cho việc cai trị vào thời bình, nhưngcòn vào thời loạn thì không thích hợpđủ để cailãnh trịđạo đất nước.
 
Trong bài thơ [[Lịch sử nước ta]] viết năm 1941, [[Hồ Chí Minh]] nhận xét về thời Tự Đức: