Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 26:
===[[Liên bang Đông Dương]] [[Pháp thuộc|thuộc Pháp]] ([[1883]]-[[1945]])===
[[Hình:Vue ensemble 1.jpg|nhỏ|180px|Cột cờ [[Huế]], [[1924]].]]
Trong [[pháp thuộc|thời kỳ Pháp thuộc]], chính quyền bảo hộ [[Pháp]] trên toàn [[Liên bang Đông Dương]] sử dụng [[Quốc kỳ Liên bang Đông Dương|lá cờ có nền vàng và ở góc trái trên cao]] là hình [[quốc kỳ Pháp]],<ref>{{Chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=AA92AgAAQBAJ&pg=PA49&dq=%22Indochina+flag%22&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=%22Indochina%20flag%22&f=false|title=I Am Pol Pot|last=Steve Otto|first=|publisher=|year=2008|isbn=978-0-557-03940-1|location=[[Bắc Mỹ]]|pages=49}}</ref> từ năm [[1923]] đến khi bị [[Nhật Bản|Nhật]] lật đổ vào [[9 tháng 3]] năm [[1945]].<gallery widths="200" heights="200">
Tập tin:Flag of Colonial Annam.svg|{{FIAV|historical}} Quốc kỳ [[Liên bang Đông Dương]] thuộc Pháp ([[1923]]-[[1945]])
</gallery>
 
Dòng 33:
{{chính|Cờ quẻ Ly}}
 
Sau khi [[Đế quốc Nhật Bản|Đế quốc Nhật]] [[Chiến dịch Đông Dương (1945)|đảo chính]] [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]], [[Bảo Đại|hoàng đế Bảo Đại]] tuyên bố độc lập trên danh nghĩa, dưới sự [[bảo hộ]] của Nhật. Ngày [[11 tháng 3]] năm [[1945]], ông tuyên bố hủy bỏ [[Hòa ước Quý Mùi, 1883|Hòa ước Quý Mùi 1883]] và [[Hòa ước Giáp Thân (1884)|Hòa ước Giáp Thân 1884]]. Chính phủ mới được thành lập ngày [[17 tháng 4]] năm [[1945]], đứng đầu là học giả [[Trần Trọng Kim]]. Quốc hiệu được đổi thành [[Đế quốc Việt Nam]] và ngày [[8 tháng 5]] năm [[1945]], quốc kỳ được chọn gọi là '''cờ quẻ Ly'''. Cờ này cũng nền [[Vàng (màu)|vàng]], ở chính giữa có một [[quẻ Ly]] màu [[đỏ]]. [[Thuần Ly|Quẻ Ly]] là 1 trong 8 quẻ của [[kinh Dịch|bát quái]] và gồm một vạch liền, một vạch đứt và một vạch liền; bề rộng của các vạch này chỉ bằng một phần bề rộng chung của lá cờ.[[Hình:Gánh hát Nam Định trong lễ Tứ tuần Đại khánh của Hoàng đế Khải Định (1924).jpg|nhỏ|180px|Gánh hát [[Nam Định]] trong lễ [[Tứ tuần Khánh thọ]] của [[Hoàng đế]] [[Khải Định]], sau lưng là [[Long tinh kỳ|cờ long tinh]]. Ảnh chụp năm [[1924]].]]
 
Cờ quẻ Ly về danh nghĩa là cờ của cả nước Việt Nam, nhưng trong thực tế Nhật vẫn cai trị [[Nam Kỳ|Nam kỳ]]. Sau khi Nhật đầu hàng quân [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]], [[Nam Kỳ]] mới được trao trả ngày [[14 tháng 8]] năm [[1945]], nhưng 16 ngày sau đó [[Bảo Đại thoái vị|Hoàng đế Bảo Đại thoái vị]] (chiều [[30 tháng 8]] năm [[1945]]). Nam Kỳ, trên thực tế, chưa bao giờ dùng cờ quẻ Ly.{{fact|Trong thời kỳ này, [[Long Tinh kỳ]] trở thành lá cờ của hoàng đế, chỉ treo ở Hoàng thành Huế hoặc mang theo những nơi vua tuần du, gọi là '''Long Tinh Đế kỳ'''. [[Long Tinh Đế kỳ]] có sửa đổi nhỏ so với [[Long Tinh kỳ]] trước đó: nền vàng đậm hơn và sọc đỏ thu hẹp lại bằng 1/3 chiều cao lá cờ, để tương xứng với [[cờ quẻ Ly]].}}[[Hình:The Dragon Spirit Flag in the stamp what was released on 11 March 1945, to notice the independence of Empire of Vietnam from French colonial Empire.jpg|nhỏ|180px|Tem in [[hình]] [[Long tinh kỳ|cờ long tinh]], công bố nền [[độc lập]] của [[Đế quốc Việt Nam]], [[11 tháng 3]] năm [[1945]].]]<gallery widths="200" heights="200">
Tập tin:Flag of the Empire of Vietnam (1945).png|{{FIAV|historical}} [[Cờ quẻ Ly]] của [[chính phủ]] [[Đế quốc Việt Nam]] ([[17 tháng 4|17/4]]-[[22 tháng 8|22/8]] năm [[1945]])
Tập tin:Second flag of the Nguyen Dynasty.svg|{{FIAV|historical}} [[Long tinh kỳ|Long tinh Đế kỳ]] ([[1945]])
</gallery>
===[[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ([[2 tháng 9]] năm [[1945]]-[[2 tháng 7]] năm [[1976]])===