Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 58:
 
===[[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ]] ([[1946]]-[[1948]])===
[[Hình:Flag of Republic of Cochinchina.svg|nhỏ|phải|180px218x218px|{{FIAV|historical}}Quốc kỳ [[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ|Nam kỳ Cộng hòa quốc]].]]
Sau khi [[quân đội Nhật Bản|quân đội Đế quốc Nhật Bản]] đầu hàng [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|lực lượng Đồng Minh (bao gồm cả Việt Minh)]], lãnh thổ [[Việt Nam]] được [[Đế quốc Nhật Bản]] trao cho [[Việt Minh]]. Sau này, với lý do giải giáp [[quân đội Nhật Bản|quân đội Đế quốc Nhật Bản]], [[quân đội Liên hiệp Anh]] tiến vào miền Nam Việt Nam (từ [[Vĩ tuyến 16 Bắc|vĩ tuyến 16]]). Sau đó, [[Anh]] đã nhượng lại quyền kiểm soát cho [[Pháp]]. Chính quyền [[Pháp]] đã ra sức cổ súy một phong trào gọi là ''[[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ|Nam Kỳ tự trị]]''. Ngày [[26 tháng 3]] năm [[1946]], [[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ|Nam kỳ Cộng hòa quốc]] ([[tiếng Pháp]]: ''République de Cochinchine'') đã được Pháp dựng lên. Từ ngày [[1 tháng 6]], quốc gia này dùng quốc kỳ nền vàng, với 3 sọc [[Xanh dương|xanh]] chen 2 sọc [[trắng]] vắt ngang ở giữa. Hình dạng lá cờ có ý nghĩa biểu trưng cho ba con sông [[sông Đồng Nai|Đồng Nai]], [[Sông Tiền|Tiền Giang]] và [[Sông Hậu|Hậu Giang]] trên đất [[Nam Kỳ|Nam kỳ]].<ref>{{Chú thích sách|title=Việt sử khảo luận|last=Hoàng Cơ Thụy|first=|publisher=Nam Á|year=2002|isbn=|location=Paris|pages=}}</ref>
 
Dòng 64:
 
===[[Khu tự trị Thái|Liên bang Thái tự trị]] ([[1948]]-[[1955]])===
[[Hình:Flag of Tay Dam.png|nhỏ|phải|180px217x217px|{{FIAV|historical}}[[Quốc kỳ [[Khu tự trị Thái|Quốc kỳ Liên bang Thái tự trị]].{{fact}}]]
 
Vào cuối thập niên [[1940]] khi tình hình [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Pháp-Việt]] ngày càng lan rộng, [[người Pháp]] quyết định tách xứ Thái ra khỏi [[Bắc Kỳ]] và chính thức thiết lập Khu tự trị Thái{{fact|date=7-2014}} vào [[Tháng bảy|tháng 7]] năm [[1948]]. Nằm trong đơn vị này là các sắc dân [[Người Lô Lô|Lô Lô]], [[Người Khơ Mú|Khơ-mú]], [[Người Dao|Dao]] và [[H'Mông]] đều thuộc quyền cai quản của lãnh [[chúa Thái]].<ref>{{Chú thích sách|title=Historical dictionary of the peoples of the Southeast Asian massif|last=Michaud|first=Jean|publisher=Scarecrow Press|year=2006|isbn=|location=Lanham, MD|pages=228}}</ref> Chủ tâm của người Pháp là để tranh thủ sự ủng hộ của dân địa phương trong khi đánh dẹp [[Việt Minh]].<ref>{{Chú thích sách|title=Ethnicity and the military in Asia|last=Ellinwood|first=DeWitt|publisher=Transaction|year=1981|isbn=|location=New Brunswick, NJ|pages=156}}</ref> Khu tự trị Thái bao gồm tỉnh [[Lai Châu]], [[Sơn La]] và [[Phong Thổ]]. Thủ phủ đặt ở thị xã Lai Châu cũ, nay là thị xã [[Mường Lay]].<ref>{{Chú thích web|url=http://taisea.org/eng/history/wt1.html|tựa đề=White Tai or Tai Don|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Tai Peoples of Southeast Asia|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> [[Tiếng Thái (Việt Nam)|Tiếng Thái]] và [[tiếng Pháp]] là 2 [[ngôn ngữ chính thức]] của xứ Thái.<ref name="Chi">{{Chú thích sách|title=Người Thượng Miền Nam Việt Nam|last=Lê Đình Chi|first=|publisher=Văn Mới|year=2006|isbn=|location=[[Gardena, California|Gardena]], CA|pages=401-449}}</ref>
Dòng 75:
{{chính|Cờ vàng ba sọc đỏ}}
 
[[Hình:Chao co Phap.jpg|227x227px|nhỏ|phải|Lính quốc gia Việt Nam làm lễ chào cờ Pháp và Quốc gia Việt Nam tại [[Bắc Ninh]], [[1951]].]]Nhiều nguồn cho rằng cờ này do [[họa sĩ]] [[Lê Văn Đệ (họa sĩ)|Lê Văn Đệ]] vẽ và đã trình cho vua [[Bảo Đại]] chọn trong một phiên họp ở [[Hồng Kông]] năm [[1947]], với ý nghĩa màu [[Vàng (màu)|vàng]] và [[đỏ]] của lá cờ vì người Việt Nam "da vàng máu đỏ" và 3 sọc tượng trưng cho 3 miền Bắc, Trung, Nam.<ref>{{Chú thích sách|title=Vietnam, vieille nation - etat jeune|last=Le Xuan Loc|first=|publisher=G. Desgrandchamps|year=1951|isbn=|location=Paris|pages=5}}</ref> Cờ có nền vàng với 3 sọc đỏ và 2 sọc vàng chen nhau nằm vắt ngang ở giữa, tượng trưng cho [[thuần Càn|quẻ Càn]] trong [[Kinh Dịch|Bát Quái]], màu vàng thuộc [[Thổ (Ngũ hành)|hành thổ]] và ở vị trí trung ương thể hiện cho chủ quyền quốc gia, màu đỏ thuộc [[Hỏa (Ngũ hành)|hành hỏa]] và chỉ [[Hướng Nam|phương Nam]]. Bề ngang của mỗi sọc đỏ và vàng này bằng nhau và bề ngang chung của 5 sọc bằng 1/3 bề ngang chung của lá cờ.
 
Ngày [[2 tháng 6]] năm [[1948]], [[Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam|Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam]] của [[Thủ tướng]] [[Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)|Nguyễn Văn Xuân]] chính thức dùng lá cờ vàng 3 sọc đỏ làm quốc kỳ. Lá cờ vàng 3 sọc đỏ sau này tiếp tục là quốc kỳ dưới thời [[Quốc gia Việt Nam]] ([[1949]]-[[1955]]), và sau đó là quốc kỳ cho suốt thời [[Đệ Nhất Cộng hòa (Việt Nam Cộng hòa)|Đệ Nhất]] và [[Đệ Nhị Cộng hòa (Việt Nam Cộng hòa)|Đệ Nhị]] [[Việt Nam Cộng hòa]] ([[1955]]-[[1975]]).
Dòng 84:
 
Hiện nay, lá cờ này không được phép sử dụng tại [[Việt Nam]] và cũng không được [[Liên Hiệp Quốc]] công nhận. Tuy nhiên lá cờ này qua [[Chiến dịch Cờ Vàng]] đã được chính quyền của một số [[thành phố]] và [[Tiểu bang Hoa Kỳ|tiểu bang]] thuộc [[Hoa Kỳ]] coi như là "Lá Cờ [[Tự do|Tự Do]] và [[Di sản thế giới|Di Sản]]" (''Heritage and Freedom Flag'') và là biểu tượng cho cộng đồng [[người Mỹ gốc Việt]] tại địa phương<ref>[http://www.vietbao.com/D_1-2_2-282_4-86798/ Michigan, Tiểu bang thứ 12 công nhận Cờ Vàng], 2006</ref>. Tuy nhiên [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ Ngoại giao Mỹ]] đã bày tỏ sự không đồng tình với tiến trình lập pháp công nhận cờ vàng ba sọc đỏ của một số bang và nêu rõ những hành động như vậy có thể gây hậu quả tiêu cực, làm ''"phương hại đến [[Quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam|quan hệ ngoại giao giữa Hoa Kỳ và Việt Nam]]"''.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ocregister.com/2006/08/06/governor-gives-historic-flag-of-s-vietnam-an-official-wave/|tựa đề=Governor gives historic flag of S. Vietnam an official wave|tác giả=Natalya Shulyakovskaya|họ=|tên=|ngày=2006-08-06|website=Orange County Register|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chinh-phu-hoa-ky-chi-cong-nhan-la-co-cua-nuoc-chxhcn-vn-76662.htm|tựa đề=Chính phủ Hoa Kỳ chỉ công nhận lá cờ của nước CHXHCN VN|tác giả=P. Dương|họ=|tên=|ngày=2003-07-31|website=Người lao động|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=0&cn_id=67386|tựa đề=Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam khẳng định: Hoa Kỳ chỉ công nhận lá cờ của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2003-07-30|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2013-08-22}}{{Liên kết hỏng}}</ref>
<center><gallery widths="200" heights="200">
Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|{{FIAV|historical}}''[[Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa|Cờ vàng ba sọc đỏ]]'' (quốc kỳ [[Quốc gia Việt Nam]] và [[Việt Nam Cộng hòa]])
Tập tin:Cờ quân lực.png|{{FIAV|historical}}''[[Cờ quân lực]]'' ([[Quân kỳ]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]])
</gallery></center>
 
===[[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] ([[1969]] - [[1976]])===
[[Hình:FNL Flag.svg|nhỏ|phải|180px254x254px|{{FIAV|historical}}Ban đầu là hiệu kỳ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], sau trở thành quốc kỳ [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]].]]
Trước khi [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] được thành lập, trong các phong trào đấu tranh của những người [[Chủ nghĩa cộng sản|Cộng sản]] tại miền Nam Việt Nam chống lại chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] (tiêu biểu là [[phong trào Đồng khởi]]), hiệu kỳ cờ đỏ sao vàng thường được sử dụng để hiệu triệu dân chúng như một biểu tượng nhắc nhở về những thắng lợi trong cuộc [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]] của [[Việt Minh]].
 
Dòng 97:
Khi chính phủ [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] được thành lập năm [[1969]] để đối trọng với chính phủ [[Việt Nam Cộng hòa]], hiệu kỳ này được dùng làm quốc kỳ cho Cộng hòa Miền Nam Việt Nam. Nó được sử dụng đến khi sáp nhập 2 nhà nước [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]].
 
Theo một số văn bản của [[Ban Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Bí thư Trung ương]] [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] ngày [[30 tháng 4]] năm [[1975]] và sau năm [[1975]] thì khi [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Quân giải phóng tiến vào Sài Gòn]] sử dụng cờ Chính phủ Cách mạng Lâm thời, ngày mừng chiến thắng sử dụng 2 cờ [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]; các ngày lễ sau đó cả hai miền sử dụng treo 2 cờ, miền Bắc cờ Mặt trận treo các [[công sở]], [[cơ quan]], còn ngày thường miền Nam sử dụng cờ Mặt trận.
 
==Quốc kỳ hiện tại==