Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Đức cao địa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''CácNhóm ngôn ngữ Đức cao địa''' ([[tiếng Đức]]: Hochdeutsche Sprachen) hoặc '''cácnhóm phương ngữ Đức cao địa''' (Hochdeutsche Mundarten / Dialekte) là mộtbao tronggồm các loại biến thể của [[tiếng Đức chuẩn]], [[tiếng Luxembourg]] và [[tiếng Yiddish]], cũng như các phươngđồng ngữ của tiếng Đức nói được nói ở miền trung và miền nam nước [[Đức]], [[Áo]], [[Liechtenstein]], [[Thụy Sĩ]], [[Luxembourg]]trongcác khu phầnvực láng giềng ở [[Bỉ]][[Hà Lan]] (các[[Nhóm phương ngữ Ripuaria|các phương Limburgngữ phíaRipuaria]] ở đông nam [[Limburg (Hà Lan)|Limburg]]), [[Pháp]] ([[Alsace]] và Bắc [[Lorraine]] phía Bắc), [[Italia,]][[Ba Lan]]. NgônNhóm ngôn ngữ này cũng được nói ở hải ngoại tại România ([[Transilvania]]), Nga, Hoa Kỳ, Brasil, Argentina, Chile, và Namibia.
 
Về thuật ngữ kỹ thuật, từ "cao" trong tiếng Đức cao địa là một tham chiếu địa lý đến nhóm các phương ngữ hình thành nên "tiếng Đức chuẩn" (theo nghĩa rộng"tiếng hơnĐức cao nguyên"), mà từ đó phát triển thành tiếng Đức tiêu chuẩn (theo nghĩa hẹp), tiếng Yiddish và tiếng Luxembourg. Nó dùng để chỉ vùng núi cao và miền núi của miền Trung và miền Nam nước Đức, nó cũng bao gồm Luxembourg, Áo, Liechtenstein và nhấthầu củahết Thụy Sĩ. Nó được dùng để phân biệt với [[tiếng Hạ Đức]], tiếngmà nó được dùng tại các vùng đấthạ thấpdu và dọc theo bờ biển bằng phẳng của [[Biển Bắc]]. "Đức cao địa" trong ý nghĩa rộng hơn có thể được chia thành [[Nhóm ngôn ngữ Thượng Đức|Thượng Đức]] (Oberdeutsch, bao gồm các phương ngữ của tiếng Đức của Áo và Thụy Sĩ), [[Nhóm ngôn ngữ Trung Đức|Trung Đức]] (Mitteldeutsch, bao gồm tiếng Luxembourg, mà bây giờ là một ngôn ngữ chuẩn), [[Nhóm ngôn ngữ Franken cao địa|Franken cao địa]].
 
[[Thể loại:Phương ngữ tiếng Đức|Cao]]