Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xử lý RNA”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Cắt nối: Đặt liên kết trang
Sửa chút diễn đạt và thêm nguồn, liên kết trang.
Dòng 1:
[[Tập tin:R loop.jpg|nhỏ|Hình 1: Sơ đồ xử lý mARN sơ khai :<nowiki></br></nowiki> Gen A phiên thành ARN sơ khai.<br>
ARN sơ khai bị cắt rồi nối.<br>
Tạo vòng khi cắt và nối tạo [[ARN trưởng thành]].]]
 
'''Xử lý ARN''' là quá trình biến đổi tự nhiên phân tử [[ARN sơ khai]] vừa được tổng hợp, thànhtừ đó tạo nên [[ARN trưởng thành]]. Quá trình này gặp ở hầu hết các loài [[sinh vật nhân thực]], xảy ra ngay sau khi phiên mã (tổng hợp ARN) nên thườngcũng còn gọi là '''biến đổi sau phiên mã''' (post-transcriptional modification).<ref>Campbell và cộng sự: "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.encyclopedia.com/science-and-technology/biology-and-genetics/genetics-and-genetic-engineering/rna-processing|title=RNA Processing|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/neuroscience/post-transcriptional-modification|title=Post-Transcriptional Modification|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Thuật ngữ này dịch từ nguyên gốc [[tiếng Anh]]: '''RNA processing''' dùng để chỉ quá trình biến đổi ARN sơ khai vừa được [[Phiên mã nhân thực|phiên mã]] từ [[gen]], qua khâu cắt [[Intron|intrôn]], ghép [[êxôn]] và một số biénbiến đổi khác nữa để tạo nên ARN trưởng thành. Quá trình xử lý ARN cũng gọi là biến đổi sau phiên mã này được phát hiện vào khoảng từ năm 1978, cũng còn được dịch là quá trình '''chế biến ARN'''.<ref name=":0">Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 1998.</ref>
 
== Tổng quan ==
 
* Gen ở các loài [[sinh vật nhân thực]] thường bao gồm các [[Exon|êxôn]] (có mã) xen kẽ với [[Intron|intrôn]] (không có mã). Sau khi [[gen]] hoạt động [[Phiên mã nhân thực|phiên mã]], sẽ tạo ra ARN có cả [[Exon|êxôn]] xen kẽ với [[Intron|intrôn]] - đó là ARN sơ khai - chưa đủ chức năng làm khuôn cho [[Dịch mã (sinh học)|dịch mã]] để tạo thành [[Protein|prôtêin]]. Việc xử lý ARN sơ khai sẽ tạo ra [[ARN trưởng thành]] có đủ chức năng sinh học. Thuật ngữ này dịch từ nguyên gốc [[tiếng Anh]]: '''(RNA processing''',) thường dùng để chỉ quá trình biến đổi ARNmARN sơ khai vừa được [[Phiên mã nhân thực|phiên mã]] từ [[Cistron|gen cấu trúc]], qua khâu cắt [[Intron|intrôn]] và ghép [[êxôn]], từ đó mới tạo nên [[ARN trưởng thành]].<ref name=":0" /><ref>Đỗ Lê Thăng: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2005.</ref><ref>"Sinh học 12" - [[Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam|Nhà xuất bản Giáo dục]], 2019.</ref>
* Quá trình xử lý ARN như vậy - nói chung - có thể chia thành hai giai đoạn chính
 
Dòng 29:
Ở virus, các enzyme gắn mũ cho ARN thông tin gắn với [[ARN polymerase]] của virus. Còn ở sinh vật nhân thực, khác với ARN polymerase I và ARN polymerase III, ARN polymerase II có phần CTD ('''''c'''arboxy-'''t'''erminal '''d'''omain'') <ref>[http://www.genesdev.org/cgi/content/full/19/12/1401 "A structural perspective of CTD function"] Meinhart et al. Gene & Development 19:1401-1415, 2005</ref> tương tác với enzyme gắn mũ. Nhờ vậy, mũ được bảo đảm đặc hiệu cho cấu trúc đầu [[5' end|5']] ARN thông tin. Mục tiêu của việc gắn mũ này là tránh việc phân tử ARN bị các enzyme khác làm phân hóa và trợ giúp cho ARN có khả năng ra khỏi [[nhân tế bào]] đến được [[tế bào chất]]. Cụ thể hơn, cấu trúc mũ này có tác dụng bảo vệ ARN mới hình thành khỏi các enzyme exonuclease [[5' end|5']]-[[5' end|3']], là vị trí gắn trực tiếp cho phức hợp gắn với mũ (CBC - '''''c'''ap-'''b'''inding '''c'''omplex'') – chuẩn bị cho các bước biến đổi tiền ARN thông tin kế tiếp và cũng là vị trí gắn cho các nhân tố trong tế bào chất cần thiết trong quá trình dịch mã.
 
==Thêm đuôi polyApôlyA==
Đầu còn lại sẽ bị tách bởi một enzyme phân hóa (''endonuclease'') để giải phóng nhóm hydroxyl ở 3' của nucleotide đầu cuối 3' và thêm vào [[adenylic acid]] nhờ vào enzyme [[poly(A) polymerase]]. Quá trình này liên quan mật thiết với việc kết thúc phiên mã, và một lần nữa, có sự tham gia của ARN polymerase II CTD để tương tác với các nhân tố gắn polyA. Tuy nhiên, người ta vẫn chưa thực sự hiểu rõ tác dụng của việc gắn đuôi polyA cho ARN thông tin để tạo thành ARN thông tin trưởng thành: bổ sung các nhân tố làm ngưng quá trình này không ảnh hưởng đến việc tổng hợp ARN thông tin và ARN thông tin không có đuôi poly(A) vẫn có thể được vận chuyển ra khỏi nhân và tham gia dịch mã nhưng với hiệu suất thấp hơn.
 
Dòng 45:
 
Các [[exon]] trên ARN thông tin gồm hai loại là exon cơ bản (''constitutive exon'') và exon lựa chọn (''alternative exon''), hay intron, trong đó, chỉ có [[exon]] cơ bản luôn được giữ lại trên ARN thông tin trưởng thành, các intron bị cắt xén đi. Quá trình cắt nối lựa chọn thực hiện nhờ cơ chế gọi là cơ chế định nghĩa exon, với sự tham gia của các nhân tố giao dịch(gắn với các nhân tố tăng cường hay ức chế splicing). Chính nhờ cắt nối lựa chọn, một gene có thể tạo ra sản phẩm là nhiều protein khác nhau và vì thế, làm tăng độ đa dạng cũng như độ phức tạp của bộ gene sinh vật nhân chuẩn <ref>"Biochemistry" by Jeremy M. Berg, John L. Tymoczko, Lubert Stryer, Neil D. Clarke, W. H. Freeman ISBN 0716787245</ref>.
 
 
== Xem thêm ==