Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sakhalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 107:
[[Tập tin:Okhotskoye beach 1.jpg|nhỏ|trái|Bờ biển Okhotsk của đảo Sakhalin]]
 
Các đá kết tinh trồi lên tại một vài mũi đất; các [[đá vôi]] [[kỷ Creta|kỷ Phấn trắng]], bao gồm một hệ động vật phong phú và đặc trưng của các [[Phân lớp CụcCúc đá|cụccúc đá]] khổng lồ, xuất hiện tại Dui ở bờ biển phía tây; và các [[cuội kết]], [[cát kết]], [[marl|mác-nơ]] và [[đất sét]] [[phân đại Đệ Tam]], bị bao phủ bởi các biến động tiếp sau, được tìm thấy tại nhiều phần của đảo. Đất sét, có chứa các tầng than và hóa thạch thực vật phong phú, đã thể hiện rằng trong [[Thế Miocen|thế Trung Tân]], Sakhalin tạo thành một phần của một lục địa bao gồm phía bắc [[châu Á]], [[Alaska]] và Nhật Bản, và đã có một khí hậu tương đối ấm áp. Các trầm tích [[Thế Pliocen|thế Thượng Tân]] có chứa một loài động vật nhuyễn thể sống ở gần Bắc Cực, cho thấy rằng cầu nối giữa Thái Bình Dương và [[Bắc Băng Dương]] có lẽ từng rộng lớn hơn so với bây giờ.
 
Các sông chính trên đảo: [[sông Tym, Sakhalin|Tym]], dài {{convert|330|km|mi|abbr=on|0}} và thuyền nhỏ cùng bè có thể thông hành {{convert|80|km|mi|abbr=on|0}}, chảy về phía bắc và đông bắc với nhiều ghềnh và chỗ nông, đổ vào [[biển Okhotsk]].<ref name="Tym">[http://slovari.yandex.ru/~книги/БСЭ/Тымь Tym] - bài trên [[Đại Bách khoa toàn thư Xô viết]].</ref> [[Sông Poronai]] chảy theo hướng nam-đông nam và đổ vào [[vịnh Patience]] hay vịnh Shichiro ở bờ biển đông nam của đảo. Có ba dòng chảy nhỏ khác đổ vào [[vịnh Aniva]] hình bán nguyệt ở cực nam của đảo.