Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thay đổi định nghĩa dễ hiểu
n Đã lùi lại sửa đổi của Dam Tuan Quynh (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 183.91.7.96
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 15:
|caption4 = [[Chữ nổi]] [[Braille]] thể hiện ngôn ngữ theo cách có thể sờ thấy được.
}}
'''Ngôn ngữ''' là một [[hệ thống]] phức tạp, được cấucon trúcngười củahay động vật sử dụng để [[liên lạc]] hay [[giao tiếp]] với nhau, cũng như chỉ chính năng lực của con người có khả năng sử dụng một [[hệ thống]] như vậy. Là hệ thống thông tin liên lạc được sử dụng bởi một cộng đồng hoặc quốc gia cụ thể, cách thức hoặc phong cách của một đoạn văn bản hoặc lời nói. Ngành khoa học nghiên cứu về '''ngôn ngữ''' được gọi là [[ngôn ngữ học]].
 
Ngành khoa học nghiên cứu về '''ngôn ngữ''' được gọi là [[ngôn ngữ học]].
 
Ước tính số lượng '''ngôn ngữ''' trên [[thế giới]] dao động khoảng từ 6000 đến 7000 loại khác nhau. Tuy nhiên, bất cứ [[ước lượng]] chính xác nào cũng đều phụ thuộc vào sự phân biệt khá tùy ý giữa các ngôn ngữ chính và ngôn ngữ địa phương. [[Ngôn ngữ tự nhiên]] được nói hoặc ghi lại, nhưng bất kỳ ngôn ngữ nào cũng có thể được [[mã hóa]] thành [[phương tiện truyền thông]] sử dụng các giác quan [[thính giác]], [[thị giác]], [[xúc giác]] hoặc kích thích (ví dụ: [[văn bản]], [[đồ họa]], [[chữ nổi]] hoặc huýt sáo). Điều này là do '''ngôn ngữ''' của [[con người]] độc lập với phương thức biểu đạt. Khi được sử dụng như là 1 [[khái niệm]] chung, ngôn ngữ có thể nói đến các khả năng nhận thức để học hỏi và sử dụng hệ thống thông tin liên lạc phức tạp hoặc để mô tả các bộ quy tắc tạo nên các hệ thống này hay tập hợp các lời phát biểu có thể được tạo thành từ ​​những quy tắc.
Hàng 28 ⟶ 26:
 
==Từ nguyên==
Trong [[tiếng Anh]] từ "ngôn ngữ" - ''language'' bắt nguồn từ ''language'' [[tiếng Pháp]] cổ, từ ''lingua'' [[tiếng Latin]] ("lưỡi"), và cuối cùng là bắt nguồn từ ''dn̥ǵʰwéh₂s'' ("lưỡi, lời nói") trong [[Tiếng Tiền Ấn-Âu|ngôn ngữ Ấn-Âu nguyên thủy]],<ref name=AHD>{{cite encyclopedia |title=language |encyclopedia=The American Heritage Dictionary of the English Language |edition=3rd|year=1992|location=Boston|publisher=Houghton Mifflin Company}}</ref> Từ này đôi khi được sử dụng để nói đến [[mật mã]] và các loại khác của [[hệ thống thông tin]] liên lạc được xây dựng nhân tạo như các [[ngôn ngữ máy tính]] được sử dụng để [[lập trình]]. Không giống như ngôn ngữ của con người thông thường, một ngôn ngữ trong hàm nghĩa này là một hệ thống các dấu hiệu để mã hóa và giải mã thông tin. Bài viết này chỉ tập trung vào các tính chất của ngôn ngữ loài người tự nhiên, được nghiên cứu trong ngành [[ngôn ngữ học]].
 
Trong tiếng Việt "ngôn ngữ" là từ có nguồn gốc Hán, Hán tự viết là 言語, ''ngôn'' là "lời nói" và ''ngữ là "''- cách diễn đạt", nghĩatổng hợp chung là cách diễn đạt lời nói.
 
==Định nghĩa==
NgônLà một đối tượng nghiên cứu của ngôn ngữ học, "ngôn ngữ" có hai nghĩa chính: một khái niệm trừu tượng và một hệ thống ngôn ngữ cụ thể, ví dụ: ''"tiếng Việt"''. Nhà ngôn ngữ học Thụy Sĩ [[Ferdinand de Saussure]], người định nghĩa phương pháp nghiên cứu hiện đại của ngôn ngữ học, trước tiên khẳng định một cách rõ ràng sự khác biệt bằng cách sử dụng '''langage''' (từ [[tiếng Pháp]]) cho ngôn ngữ khi là một khái niệm; '''langue''' như là một ví dụ cụ thể của một hệ thống ngôn ngữ, và '''parole''' cho việc sử dụng cụ thể của lời nói trong một ngôn ngữ cụ thể.<ref name="Lyons2">{{Harvcoltxt|Lyons|1981|p=2}}</ref>
 
Khi nói về ngôn ngữ như là một khái niệm chung, định nghĩa có thể được sử dụng để nhấn mạnh khía cạnh khác nhau của hiện tượng này.<ref name="LyonsIntro">{{Harvcoltxt|Lyons|1981|pp=1–8}}</ref> Những định nghĩa này cũng đòi hỏi cách tiếp cận khác nhau và sự hiểu biết về ngôn ngữ, và chúng trỏ đến các trường phái nghiên cứu khác nhau và thường không tương thích với nhau, của lý thuyết ngôn ngữ học.<ref name="TraskLanguage">{{harvcoltxt|Trask|2007|pages=129–31}}</ref>
Hàng 56 ⟶ 54:
 
== Chức năng ==
*Ngôn ngữ có 3 chức năng chính: để chỉ nghĩa, để thông báo và để khái quát hóa (có quan hệ với tư duy). Chức năng chỉ nghĩa: để chỉ chính bản thân sự vật hiện tượng, để gắn với một biểu tượng nào đó của sự vật hiện tượng và có chức năng làm phương tiện cho sự tồn tại, truyền đạt và nắm vững các kinh nghiệm xã hội, lịch sử loài người.
Ngôn ngữ có 3 chức năng chính:
 
* Để chỉ nghĩa
* Chức năng chỉ nghĩa: để chỉ chính bản thân sự vật hiện tượng, để gắn với một biểu tượng nào đó của sự vật hiện tượng và có chức năng làm phương tiện cho sự tồn tại, truyền đạt và nắm vững các kinh nghiệm xã hội, lịch sử loài người.
* Chức năng thông báo: dùng để truyền đạt và tiếp nhận thông tin, để biểu cảm qua đó thúc đẩy điều chỉnh hành động con người.
* Chức năng khái quát hóa (có quan hệ với tư duy). Ví dụ:
** Từ: là một khái niệm chỉ chung cho nhiều sự vật hiện tượng.
** Hoạt động trí tuệ phải dùng ngôn ngữ làm công cụ.
Hàng 66 ⟶ 64:
== Phân bố ==
Các ngôn ngữ có số lượng người nói nhiều nhất trên thế giới:
# [[Quan thoại|Tiếng Quan Thoại]]: 874 triệu <ref>[https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ng%C3%B4n_ng%E1%BB%AF_theo_t%E1%BB%95ng_s%E1%BB%91_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_s%E1%BB%AD_d%E1%BB%A5ng Danh sách ngôn ngữ theo tổng số người sử dụng]</ref>
{| class="wikitable mw-collapsible"
|# [[Tiếng Hindi]]: 366 triệu
!Ngôn ngữ
|# [[Tiếng Anh]]: 341 triệu
!Người bản địa
# [[Tiếng Tây Ban Nha]]: 322-358 triệu
(Triệu người)
|# [[Tiếng Bengal]]: 207 triệu
|-
|# [[Quan thoại|Tiếng QuanBồ ThoạiĐào Nha]]: 176 triệu
|# [[Tiếng Nga]]: 167 triệu
|848
# [[Tiếng Pháp]]: 130 triệu
|-
|# [[Tiếng Tây Ban NhaNhật]]: 125 triệu
# [[Tiếng Đức]]: 120 triệu
|329
Còn lại 40 % dân số thế giới nói các ngôn ngữ khác.
|-
|[[Tiếng Anh]]
|328
|-
|[[Tiếng Bồ Đào Nha]]
|250
|-
|[[Tiếng Ả Rập]]
|221
|-
|[[Tiếng Hindi]]
|182
|-
|[[Tiếng Bengal]]
|181
|-
|[[Tiếng Nga]]
|144
|-
|[[Tiếng Nhật]]
|122
|-
|[[Tiếng Java]]
|84.3
|}
 
== Xem thêm ==