Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
bản dịch gốc đã bị cắt xén, tự biên tập lại theo ý riêng mà sai lạc hoàn toàn.
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 49:
{{Lịch sử Chiến tranh Lạnh}}
 
'''Chiến tranh Lạnh''' '''(Cold War)'''là một thời kì của căng thẳng địa chính trị giữa Liên Xô với những quốc gia vệ tinh của nó (khối Đông Âu), và Hoa Kì với những đồng minh của nó (Khối phương Tây) sau Thế chiến II. Việc biên soạn lịch sử của cuộc xung đột đã bắt đầu khoảng năm 1946 (năm bức điện báo tựa đề- Long Telegram của nhà ngoại giao Hoa Kì George F.Kennan từ Moscow đã gắn chặt một chính sách đối ngoại của Hoa Kì về việc chặn cái mà Hoa Kì gọi là -chủ nghĩa bành trướng của Liên Xô) và năm 1947 (sự giới thiệu của Học thuyết Truman). Chiến tranh đã bắt đầu giảm leo thang sau Cách mạng 1989. Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 (khi các nước cộng hòa của Liên bang Xô tuyênViết đã tuyên bố độc lập) đã là kết thúc của Chiến tranh lạnh. Thuật ngữ ''lạnh'' được sử dụng bởi vì không có sự chiến đấu trực tiếp diện rộng giữa hai phe, nhưng họ đã ủng hộ những sự xung đột khu vực lớn được biết như là những- cuộc- chiến- tranh- ủy- nhiệm (proxy wars). Cuộc xung đột chia cắt tạm thời liên minh- thời chiến chống lại Đức quốc xã và những đồng minh của nó, để lại Liên Xô và Hoa Kì như hai siêu cường quốc với nền kinh tế rất lớn và sự khác nhau chính trị.
 
Những nước tư bản phương Tây đã được dẫn dắt bởi Hoa Kì, một liên bang-cộng hòa với một hệ thống hai đảng, cũng như những quốc gia First-World (chỉ những quốc gia mà liên kết chung với NATO hoặc chống lại Liên Xô trong Chiến Tranh lạnh) của Khối phuương Tây mà nói chung tự do-dân chủ với một sự tự do báo chí và những tổ chức độc lập, nhưng về mặt kinh tế và chính trị bện chặt với một mạng lưới của những quốc gia cộng hòa nhỏ bé và những chế độ độc tài khác. Một vài nước tuyến đầu chính như Đông Duơng, Indonesia, và Congo vẫn là những thuộc địa phương Tây năm 1947. Liên Xô, mặt khác, tự tuyên bố là một quốc gia theo Chủ nghĩa Marx-Lenin đã áp đặt một chế độ cực quyền mà được lãnh đạo bởi một ủy ban nhỏ bé, bộ chính trị. Đảng cộng sản đã điều khiển toàn bộ quốc gia, báo chí, quân sự, kinh tế và những tổ chức địa phuơng khắp Second World (Second World chỉ những quốc gia vệ tinh hoặc thân Liên Xô), bao gồm những thành viên Hiệp ước Warsaw và những vệ tinh khác. Kremlin đã tài trợ những đảng cộng sản khắp thế giới nhưng bị thách thức quyền lực bởi Cộng hòa nhân dân Trung Quốc của Mao Trạch Đông theo sau sự chia rẽ Trung Quốc-Liên Xô vào khoảng những năm 1960s. Gần như tất cả các quốc gia thuộc địa đã đạt được độc lập trong khoảng thời gian 1945-1960, họ đã trở thành Third World (những quốc gia trung lập )trong Chiến tranh Lạnh.{{sfn|G. Jones |2014 |pp=176–79}}{{efn-ua|[https://www.economist.com/blogs/economist-explains/2013/11/economist-explains-16 "Where did banana republics get their name?" ''The Economist'', 21 November 2013]}}