Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Duy Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 168:
== Danh nhân ==
* [[Nguyễn Hữu Tiến]] (1901 - 1941): Tác giả của Quốc kỳ [[Việt Nam]].
* [[Ngô Xuân Lịch]]: [[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Đại tướng]], Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương]] , [[Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam]].
*[[Nguyễn Tân Cương]], [[Trung tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Trung tướng,]] [[Ủy viên Trung ương Đảng]], [[Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam]]
*[[Nguyệt Nga Công Chúa]] (14 - 43): Bà là nữ tướng thời [[Hai Bà Trưng]]. Tổ nghề trồng dâu nuôi tằm ở Tiên Phong. Tương truyền bà sinh ở trang Dưỡng Mông, nay thuộc xã [[Tiên Sơn, Duy Tiên|Tiên Sơn]], thị xã Duy Tiên, tên là Nàng Nga. Khi cha mẹ mất, bà về ở với dì ruột (lấy chồng ở vùng sông Dâu thuộc bộ Vũ Ninh) và đã học được nghề trồng dâu nuôi tằm kéo kén và nhiều võ thuật. Vì có kẻ muốn bắt nàng nộp cho Thái thú [[Tô Định]], nên Nàng Nga trở về trang Dưỡng Mông, dạy dân ở đây nghề trồng dâu chăn tằm, rồi chiêu mộ trai tráng dấy binh ủng hộ [[Hai Bà Trưng]] khởi nghĩa ở [[Mê Linh]]. Quân [[Tô Định]] bỏ chạy, [[Trưng Trắc]] lên làm vua, Nàng Nga được phong làm Nguyệt Nga công chúa, giúp việc cho hai bà. Người dân Dưỡng Mông, [[Tiên Phong]] tôn bà là “Loa tổ” - bà tổ nghề trồng dâu nuôi tằm. Tại các ngôi đền thờ Nguyệt Nga, các danh sỹ đời sau sáng tác nhiều câu đối ca tụng công lao “vì dân, vì nước” của bà.
*[[Lý Trần Thản]] (1721 - 1776): Người xã Lê Xá, nay là thôn Lê Xá, xã [[Tiên Sơn, Duy Tiên|Tiên Sơn]], thị xã Duy Tiên. Đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu niên hiệu Cảnh Hưng 30 (1769) thời vua Lê Hiển Tông, được ghi tên bia Đề danh tiến sĩ [[Văn Miếu - Quốc Tử Giám]], [[Hà Nội]]. Ông từng giữ chức thượng thư [[Bộ Binh]], là con rể của [[Lê Quý Đôn]]. Hiện ông được phối thờ ở đền Thanh Liệt Hà Nội, có sắc phong, ngai, bài vị thờ ở bên phải hậu cung đình Lê Xá, xã Tiên Sơn. Có bia phúc thần và nhà thờ họ tại xã Tiên Sơn.