Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghĩa Lộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 75:
Trong suốt chiều dài lịch sử, thị xã Nghĩa Lộ ngày nay đã trải qua nhiều lần thay đổi địa giới hành chính.
 
Thời [[Hùng Vương]] dựng nước, mảnh đất này là một trong những địa bàn cư trú quan trọng của cư dân Lạc Việt, vùng đất nằm trong lãnh thổ của Nhà nước [[Văn Lang]].
Thời [[Tam Quốc]], [[Đông Ngô|Nhà Ngô]] thống trị nước ta, Nghĩa Lộ thuộc địa phận quận Tân Hưng, sang đời [[nhà Tấn]] đổi thành quận Tân Xương.
Khi [[nhà Tùy]] xâm chiếm nước ta, đời Khai Hoàng, Nghĩa Lộ thuộc huyện An Nhân, quận Giao chỉ.
Thời [[nhà Lý]] ([[1009]]), Nghĩa Lộ thuộc trại Quy Hóa. Đến thời [[nhà Trần]] thuộc châu Quy Hóa, trấn Thiên Hưng. Đầu thế kỷ XIX – thời [[nhà Nguyễn]] – Nghĩa Lộ là tên gọi của một sách (sách Nghĩa Lộ) thuộc châu Văn Chấn, phủ Quy Hóa, tỉnh [[Hưng Hóa (tỉnh)|Hưng Hóa]].
Thời thuộc Pháp ([[1886]]) mảnh đất này thuộc hạt Nghĩa Lộ, trực thuộc Đạo quan binh thứ tư miền thượng du Bắc Kỳ.
Ngày [[11 tháng 4]] năm [[1900]], Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Yên Bái. Nghĩa Lộ là một xã thuộc tổng Phù Nham, huyện Văn Chấn. Đến năm [[1907]], tổng Nghĩa Lộ được lập trên cơ sở xã Nghĩa Lộ và một số xã lân cận thuộc tổng Hạnh Sơn – Phù Nham.
Trước Cách mạng tháng Tám có phố Nghĩa Lộ trong xã Nghĩa Lộ thuộc huyện Văn Chấn. sau năm [[1952]], phố Nghĩa Lộ đổi thành thị trấn Nghĩa Lộ trực thuộc châu Văn Chấn.
Ngày [[13 tháng 5]] năm [[1955]], Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ký Sắc lệnh 231/SL, chuyển các huyện Văn Chấn, Than Uyên, Phong Thổ thuộc khu tự trị Thái-Mèo ([[tháng 10]][[1962]] khu tự trị Thái – Mèo đổi tên thành Khu tự trị Tây Bắc).
 
Ngày [[27/ tháng 10/]] năm [[1962]], tại kỳ hợp thứ 5, Quốc hội khóa II đã ra Nghị Quyết thành lập tỉnh Nghĩa Lộ, lập lại các tỉnh Sơn La, Lai Châu. Thị trấn Nghĩa Lộ lúc đó trực thuộc huyện Văn Chấn tỉnh Nghĩa Lộ. Năm [[1963]], thị trấn Nghĩa Lộ trực thuộc tỉnh Nghĩa Lộ.
Thị xã Nghĩa Lộ được thành lập lần đầu tiên vào ngày [[8 tháng 10]] năm [[1971]], trên cơ sở thị trấn Nghĩa Lộ và một số bản của 3 xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc của huyện [[Văn Chấn]]. Thị xã Nghĩa Lộ khi ấy là tỉnh lỵ tỉnh [[Nghĩa Lộ (tỉnh)|Nghĩa Lộ]]. Trước đó ngày [[8/ tháng 3/]] năm [[1967]], thị trấn nông trường Nghĩa Lộ được thành lập ở huyện Văn Chấn.
 
Ngày [[27 tháng 12]] năm [[1975]], tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa V ra quyết định hợp nhất ba tỉnh Yên Bái, Nghĩa Lộ, Lào Cai (trừ huyện Bắc Yên và Phù Yên) thành một tỉnh mới lấy tên là tỉnh Hoàng Liên Sơn. Thị xã Nghĩa Lộ lúc này là thị xã trực thuộc tỉnh.
 
Ngày [[4 tháng 3]] năm [[1978]], Hội đồng Chính phủ ra Quyết định 56/CP sáp nhập thị xã Nghĩa Lộ với huyện Văn Chấn thành một đơn vị hành chính lấy tên là huyện Văn Chấn. Thị xã Nghĩa Lộ chuyển thành thị trấn Nghĩa Lộ, thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Hoàng Liên Sơn. Các tiểu khu IV, V, VI sáp nhập vào các xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc thuộc huyện Văn Chấn.
 
Ngày [[12 tháng 8]] năm [[1991]], tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VII đã quyết định chia tỉnh Hoàng Liên Sơn thành 2 tỉnh là Yên Bái và Lào Cai. Nghĩa Lộ thời kỳ này trực thuộc huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
 
Ngày [[15 tháng 5]] năm [[1995]], Chính phủ đã ra Nghị định 31-NĐ/CP về việc tái lập thị xã Nghĩa Lộ thuộc tỉnh Yên Bái với diện tích tự nhiên là 878,5 ha và 15.925 nhân khẩu, bao gồm 4 đơn vị hành chính trực thuộc là các phường: Pú Trạng, Tân An, Trung Tâm và Cầu Thia.
 
Ngày [[24 tháng 12]] năm [[2003]], do nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của thị xã và cả khu vực phía Tây tỉnh Yên Bái, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 167/2003/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị xã Nghĩa Lộ. Theo đó, chuyển 3 xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc thuộc huyện Văn Chấn về thị xã Nghĩa Lộ quản lý.
 
NgàySau 10khi thángđiều 1chỉnh nămmở 2020, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc điều chỉnhrộng địa giới hành chính mở rộng, thị xã Nghĩa Lộ có 2.970 Theoha đó,diện chuyểntích thịtự trấnnhiên nông trường40.310 Nghĩanhân Lộkhẩu với 614 xã:đơn Phùvị Nham,hành Sơnchính Atrực thuộc, Hạnhgồm Sơn,4 Phúcphường: SơnTrung Tâm, ThanhTân LươngAn, ThạchCầu LươngThia, thuộc huyệnTrạng Văn Chấn về thị3: Nghĩa Lộ quản lý; giải thể thị trấn nông trườngAn, Nghĩa Lộ thành xãPhúc, Nghĩa LộLợi.
 
SauNgày khi[[10 điềutháng chỉnh1]] mở rộng địa giới hànhnăm chính[[2020]], thịỦy ban NghĩaThường Lộvụ Quốc 297hội haban diệnhành tíchNghị tựquyết nhiênvề việc 40.310điều nhânchỉnh khẩuđịa với 14 đơn vịgiới hành chính trựcmở thuộc,rộng gồmthị 4 phường:Nghĩa Lộ. TrungTheo Tâmđó, Tânchuyển An,thị Cầutrấn Thia,nông trường TrạngNghĩa Lộ106 xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Phù Nham, Sơn A, Hạnh Sơn, Phúc Sơn, Thanh Lương, Thạch Lương, thuộc huyện Văn Chấn về thị xã Nghĩa Lộ quản lý; đồng thời chuyển thị trấn nông trường Nghĩa Lộ thành xã Nghĩa Lộ.
 
Sau khi điều chỉnh mở rộng địa giới hành chính, thị xã Nghĩa Lộ có 14 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 4 phường: Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng và 10 xã: Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc, Phù Nham, Sơn A, Hạnh Sơn, Phúc Sơn, Thanh Lương, Thạch Lương, Nghĩa Lộ.
 
==Văn hóa==