Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 379:
{{cần nguồn tham khảo}}
{{chính|Chiến tranh Việt Nam|Quá trình can thiệp của Mỹ vào chiến tranh Việt Nam}}
Nguyên nhân cuộc chiến tranh tại Việt Nam một phần là bắt nguồn từ cuộc Chiến tranh Lạnh, tuy nhiên điều này không được thể hiện rõ ràng vì nó còn thể hiện là một cuộc chiến nhằm giành độc lập cho đất nước và [[giải phóng dân tộc]]. Tinh thần độc lập dân tộc là yếu tố cơ bản giúp [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] chiến thắng chứ không phải nhờ ưu thế tư tưởng hay quân sự. Bản thân [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] là một tổ chức đoàn kết rộng rãi, không chỉ những người cộng sản mà còn cả những thành phần dân tộc chủ nghĩa chống lại sự hiện diện của ngoại bang là Hoa Kỳ. Trung Quốc, đồng minh của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã từng đề nghị đem quân sang trực tiếp chiến đấu như ở Triều Tiên, song các lãnh đạo [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã từ chối với lý do ''"nợ tiền của thì sẽ trả được chứ nợ xương máu thì không thể trả được"'',{{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}} hàm ý nếu cho phép Trung Quốc tham chiến, một quân đội ngoại bang giống Hoa Kỳ, sẽ làm mất đi tính chất giải phóng dân tộc của cuộc chiến.
 
Nguyên nhân của cuộc chiến tranh tại Việt Nam một phần là bắt nguồn từ cuộc Chiến tranh Lạnh, tuy nhiên điều này không được thể hiện rõ ràng vì nó còn thể hiện là một cuộc chiến nhằm giành độc lập cho đất nước và [[giải phóng dân tộc]]. Tinh thần độc lập dân tộc là yếu tố cơ bản giúp [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] chiến thắng chứ không phải nhờ ưu thế tư tưởng hay quân sự. Bản thân [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] là một tổ chức đoàn kết rộng rãi, không chỉ những người cộng sản mà còn cả những thành phần dân tộc chủ nghĩa chống lại sự hiện diện của ngoại bang là [[Hoa Kỳ]]. [[Trung Quốc]], đồng minh của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã từng đề nghị đem quân sang trực tiếp chiến đấu như ở [[Triều Tiên]], song các lãnh đạo [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đã từ chối với lý do ''"nợ tiền của thì sẽ trả được chứ nợ xương máu thì không thể trả được"'',{{fact|date = ngày 17 tháng 7 năm 2014}} hàm ý nếu cho phép Trung Quốc tham chiến, một quân đội ngoại bang giống Hoa Kỳ, sẽ làm mất đi tính chất giải phóng dân tộc của cuộc chiến.
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đi theo con đường xã hội chủ nghĩa, trong giai đoạn 1955-1964 đã có bước phát triển nhanh, nhưng về cơ bản vẫn là một quốc gia lạc hậu hơn so với quốc gia cùng phe, trong khi đó các lãnh thổ mà Mỹ kiểm soát ở miền Nam đi theo con đường tư bản chủ nghĩa. Trong thập niên 1950, nền kinh tế ở miền Nam có đạt được một số thành tựu ban đầu, song nói chung vẫn lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, vẫn phải phụ thuộc đáng kể vào viện trợ của Mỹ.
 
[[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] đi theo con đường [[Xã hội Chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]], trong giai đoạn 1955-1964 đã có bước phát triển nhanh, nhưng về cơ bản vẫn là một quốc gia lạc hậu hơn so với quốc gia cùng phe, trong khi đó các lãnh thổ mà [[Mỹ]] kiểm soát ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] đi theo con đường [[tư bản chủ nghĩa]]. Trong thập niên 1950, nền kinh tế ở miền Nam có đạt được một số thành tựu ban đầu, song nói chung vẫn lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây, vẫn phải phụ thuộc đáng kể vào viện trợ của Mỹ.
 
Cuộc chiến ở Việt Nam trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh được cả hai cường quốc lúc bấy giờ là Liên Xô và Hoa Kỳ đưa ra những nhận định khác nhau. Hoa Kỳ cho rằng sự tham chiến của quân đội Mỹ, viện trợ chiến phí cho [[thực dân Pháp]] và sau đó là Việt Nam Cộng hòa là để ngăn chặn sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản tại Việt Nam nói riêng cũng như tại châu Á nói chung theo [[thuyết domino|thuyết Domino]] của Hoa Kỳ. Đó cũng chính là lý do quân đội Mỹ can thiệp ngày càng sâu vào chiến tranh tại Việt Nam cũng như trực tiếp đưa quân đội tham chiến trên chiến trường. Liên Xô thì cho rằng việc họ làm là muốn giúp nhân dân Việt Nam nói riêng (cũng như các nước thế giới thứ ba nói chung) giành độc lập và chống lại [[chủ nghĩa thực dân mới]] của tư bản phương Tây, điều mà họ đã làm trong suốt [[Chiến tranh Đông Dương]] trước đó. Liên Xô đã ra sức giúp đỡ cho [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] vũ khí, cố vấn huấn luyện... nhằm ủng hộ công cuộc đấu tranh giành độc lập đất nước của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
 
Sau này, [[Robert McNamara|Robert S. McNamara]], [[Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ]], một trong những người góp phần hoạch định chính sách của Mỹ trong cuộc [[chiến tranh Việt Nam]] đã thừa nhận rằng: ''"Chúng tôi đã sai lầm, sai lầm khủng khiếp. Chúng tôi đã mắc nợ các thế hệ tương lai trong việc giải thích tại sao lại sai lầm như vậy".'' Và, Mc.Namara[[Robert McNamara|McNamara]] cho nguyên nhân sai lầm đó là vì Mỹ đã ''"hoàn toàn đánh giá thấp khía cạnh dân tộc chủ nghĩa trong phong trào của [[Hồ Chí Minh]]''.".<ref>Robert S. Mc Namara Nhìn lại quá khứ. Tấn thảm kịch và những bài học Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 12, 45.</ref> Sử gia [[Jonathan Neale]] thì cho rằng chính sách [[chống Cộng]] của [[chính phủ Mỹ]] chỉ là để phục vụ cho quyền lợi của những tập đoàn tư bản Mỹ, nhằm giúp các tập đoàn này kiểm soát tài nguyên tại khu vực [[Đông Nam Á]]<ref>"These states of capitalist countries were a thread not so much because they called themselves "socialist", but because they were competing capitalist powers and their market were largely closed to American business." - Sử gia Jonathan Neale</ref>.
 
Như vậy có thể nói tính chất của Chiến tranh Việt Nam là đa diện. Đối với đại đa số người Việt Nam, mục tiêu của cuộc chiến là nhằm giành [[độc lập dân tộc]] trước sự can thiệp và chia cắt đất nước đến từ Hoa Kỳ. Còn với Hoa Kỳ, đó là tuyến đầu để họ thực hiện tham vọng kiểm soát vùng Đông Nam Á trong thời kỳ từ năm 1955 đến 1975.