Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Windows 10”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 120:
Windows 10 được ra mắt cùng với [[DirectX|DirectX 12]];<ref name="dx12-w10">{{Chú thích web|họ 1 = Langley|tên 1 = Bryan|tiêu đề = DirectX 12 and Windows 10|url = http://blogs.msdn.com/b/directx/archive/2014/10/01/directx-12-and-windows-10.aspx|website = DirectX Developer Blog|ngày truy cập = ngày 3 tháng 10 năm 2014}}</ref>[[Game Developers Conference|GDC]] với khả năng tránh cho [[CPU]] và [[card đồ họa]] bị quá tải.<ref name="pcworld-woogamers">{{Chú thích web|tiêu đề = Windows 10 will woo gamers with supercharged DirectX 12 graphics API|url = http://www.pcworld.com/article/2690788/windows-10-will-woo-gamers-with-supercharged-directx-12-graphics-api.html|website = PCWorld|ngày truy cập = ngày 3 tháng 10 năm 2014}}</ref><ref name="techradar-dx12">{{Chú thích web|tiêu đề = Microsoft details DirectX 12 for better Xbox One, PC performance|url = http://www.techradar.com/news/gaming/microsoft-previews-directx-12-for-better-pc-and-xbox-one-performance-1235804|website = Techradar|ngày truy cập = ngày 3 tháng 10 năm 2014}}</ref>[[cmd.exe|Command Prompt]] có thêm tính năng [[ngắt dòng]] của dữ liệu đầu ra và khả năng để sử dụng [[phím tắt|các phím tắt]] như dán (paste) văn bản bằng cách sử dụng tổ hợp phím {{keypress|[[Phím Ctrl|Ctrl]]|[[V]]}}<ref name="verge-win10" /><ref name="ext-liveblog">{{Chú thích web |tiêu đề = Microsoft's Windows 10 event in San Francisco: Updated live blog|url = http://www.extremetech.com/computing/191135-windows-9-event-san-francisco-live-blog|website = ExtremeTech|ngày truy cập = ngày 30 tháng 9 năm 2014|ngày = ngày 30 tháng 9 năm 2014}}</ref><ref name="ars-commandprompt">{{Chú thích web|tiêu đề = Windows 10 command prompt finally gets dragged into the 21st century|url = http://arstechnica.com/information-technology/2014/09/windows-10-command-prompt-finally-gets-dragged-into-the-21st-century/|website = Ars Technica|ngày truy cập = ngày 30 tháng 9 năm 2014}}</ref>
 
Điểm nhấn của Windows 10 là có thể được cài đặt trên Windows [[Máy tính cá nhân|PC,]] [[Windows Phone]], [[Windows Embedded|Windows Embedded và]] [[Xbox One]], cũng như trên các sản phẩm mới của [[Microsoft]] như [[Surface Hub]] và [[Microsoft HoloLens|HoloLens]]. Các sản phẩm này có một điểm chung là các ứng dụng và [[Windows Store]] có cấu trúc được phát triển trên nênnền tảng [[Windows Runtime]] sẽ giống như [[Windows 8]]. Windows 10 cung cấp nhiều tính năng mới, ví dụ như sự xuất hiện của [[Microsoft Cortana|Cortana]] (trợ lý ảo từng được giới thiệu trên Windows Phone), hệ thống thông báo có thể được đồng bộ trên nhiều thiết bị, tính năng mới của [[Xbox Live]]. Windows 10 cũng sẽ ra mắt [[trình duyệt web]] mới mang tên [[Microsoft Edge]] (tên mã '''Project Spartan''') để thay thế cho [[Internet Explorer]].
 
=== Hệ thống bảo mật ===