Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đai Caspari”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Cấu trúc: Biên soạn tiếp có bổ sung hình.
Dòng 4:
Đây là một tập hợp các hợp chất cấu tạo từ [[suberin]] và cả [[Lignin|licnin]] bao quanh khoảng gian bào mỗi tế bào nội bì, tạo thành một vành đai xung quanh lớp nội bì, hoàn toàn không thấm nước và chất tan, nên nước từ môi trường vận chuyển vào rễ theo con đường gian bào đến lớp nội bì này coi như kết thúc, dòng nước và khoáng phải chuyển sang chất nguyên sinh mới vào được các tế bào [[Mạch gỗ|xylem]] của mạch gỗ (hình 1). Nhờ đó, rễ ngăn được nước ở xylem [[mạch gỗ]] thẩm thấu ngược trở lại, đồng thời cây có thể điều chỉnh lượng nước và chất hòa tan.<ref name=":0" />
 
== Cấu trúctạo ==
[[Tập tin:EquisetumĐai (EndodermisCaspari mitvị Caspary-Streifen)trí.jpgpng|nhỏ|Hình 2: Ảnh chụpđồ hiểnrễ vicây. lát1 cắt= ngangBiểu rễ cây(nâu); ''[[Equisetum2 giganteum]]''= Vỏ đai(vàng); Caspari3 trong= lớp nộiNội (xanh); 4 = Trung trụ (trắng); 5 = Đai Caspari (đỏ).]]
 
* Vị trí
 
Ở rễ và thân non của nhiều loài thực vật có bốn lớp tế bào chính, lần lượt từ ngoài vào trong là: biểu bì, vỏ, nội bì và trung trụ (hình 2); trong trung trụ có mạch gỗ gồm nhiều tế bào [[Mạch gỗ|xylem]] tạo thành, vận chuyển nước và muối khoáng. Đai Caspari nằm ở vùng nội bì, phần tiếp giáp giữa vỏ và trung trụ (chứa mạch gỗ). Thực chất của "vành đai" này không phải là một dải liên tục, mà là tập hợp các "điểm" không thấm nước ở khoảng gian bào của lớp nội bì.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nature.com/articles/473294a|tựa đề=Unveiling the Casparian strip|họ=Markus Grebe|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
* Cấu tạo
 
[[Tập tin:Equisetum (Endodermis mit Caspary-Streifen).jpg|nhỏ|Hình 3: Ảnh chụp hiển vi lát cắt ngang rễ cây ''[[Equisetum giganteum]]'' có đai Caspari trong lớp nội bì.]]
{{Đang sửa đổi}}
 
== ThamNguồn khảotrích dẫn ==
{{Tham khảo}}
{{Sơ khai}}