Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tàu vũ trụ Soyuz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 127:
 
== Các hệ thống trên tàu Soyuz ==
=== Hệ thống kiểm soát nhiệt (SOTR/СОТР) ===
Viết tắt: SOTR (Система Обеспечения Теплового Режима - '''S'''istema '''O'''bespecheniya '''T'''eplovogo '''R'''ezhima)
Viết tắt: SOTR (Sistema Obespecheniya Teplovogo Rezhima)
 
Giúp duy trì nhiệt độ ở mức bình thường (18 – 25oC) và độ ẩm 20 – 80% bên trong khu vực sinh hoạt và khoảng nhiệt độ 0 – 40oC cho các hệ thống và cấu trúc của tàu. Hệ thống gồm các yếu tố chủ động và thụ động, trong đó có [[lớp cách nhiệt EVI]] (Ekranno Vacuumnaya Izolyatsiya), hệ thống lưu thông khí, và các vòng chất lỏng làm mát bên trong và bên ngoài)
 
Để bảo vệ các hệ thống trên tàu khỏi sự thay đổi nhiệt độ rất mãnh liệt trong không gian, ngoại trừ các thành phần hoạt động như [[cảm biến]], [[ăngten]], cửa sổ, thiết bị kết nối, các vòi đẩy và các lá tản nhiệt, mọi phần bề mặt tiếp xúc với không gian của con tàu đều được bọc một lớp cách nhiệt màn chắn chân không nhiều lớp.
=== Hệ thống hỗ trợ sự sống (KSOZh/КСОЖ) ===
Viết tắt: KSOZh (Комплекс Средств Обеспечения Жизнидеятельности - '''K'''ompleks '''S'''redstv '''O'''bespecheniya '''Zh'''iznideyatel'nosti)
Viết tắt: KSOZh (Kompleks Sredstv Obespecheniya Zhiznideyatelnosti)
 
Gồm các hệ thống giúp tạo ra và duy trì điều kiện sống trên tàu. Nó gồm sự cung cấp nước, thức ăn, toa lét và hệ thống hỗ trợ sự sống khẩn cấp.
 
Sau thảm họa của tàu Soyuz 11 năm 1971, các phi hành gia phải mang một loại áo du hành gọi là "[[Sokol]]" (chimСокол - Chim ưng) khi ở trên tàu để đề phòng trường hợp vỏ tàu bị thủng. Áo này trên chính thức cũng được coi là một phần của hệ thống hỗ trợ sự sống.
=== Hệ thống cung cấp năng lượng (SEP/СЕП) ===
Viết tắt:SEP (Система Електропитания - '''S'''istema '''E'''lektropitaniya)
Viết tắt:SEP (Sistema Elektropitaniya)
 
Hệ thống này cun cấp nguồn điện 27V cho toàn bộ các hệ thống trên tàu. Hệ thống này lấy năng lượng từ mặt trời thông qua 2 tấm thu năng lượng mặt trời. Năng lượng này được nạp vào các ăcquy chính và ắc quy dự phòng. Một ắcquy ở module hạ cánh, một ắcquy ở module quỹ đạo (module cư trú) và các thiết bị tự động và giám sát.
Dòng 146:
Hệ thống này gồm 5 thành phần chính:
 
*Hệ thống liên lạc radio '''Rassvet''' (bìnhРассвет - Bình minh): Cung cấp sự liên lạc bằng âm thanh giữa các phi hành gia và mặt đất. Liên lạc hai chiều giữa phi hành gia và trạm mặt đất được thực hiện thông qua băng tần có tần sồ rất cao (VHF - Very High Frequency).
*Hệ thống đo đạc trên tàu '''SBI''': Thực hiện tất cả các việc thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền về tất cả các dữ liệu đo đạc cho phép giám sát tình trạng các hệ thống trên tàu cũng như sức khỏe của phi hành đoàn. Hệ thống này hoàn toàn tự động.
*Hệ thống '''Kvant-V''': Cung cấp đường truyền radio hai chiều và sự điều khiển tàu trong suốt giai đoạn hoạt động trên quỹ đạo.
*Hệ thống vô tuyến '''Klyost-M''': cho phép truyền hình ảnh về từ khoang hạ cánh, cung cấp các hình ảnh truyên hình của hoạt động gặp gỡ và lắp ráp cũng như cho phép hiển thị dữ liệu và truyền về các dữ liệu vô tuyến thông qua máy phát Kvant-V.
*Theo dõi radio quỹ đạo '''RKO''': Xác định đường bay của Soyuz và Progress khi chúng ở trạng thái bay tự động. RKO nhận tín hiệu hỏi và gửi tín hiệu đáp lại cho trạm mặt đất. Hệ thống này được điều khiển bởi hệ thống radio Kvant-V và phối hợp với các máy tính ở mặt đất để quyết định vận tốc và vị trí của tàu.
=== Hệ thống điều khiển phức hợp trên tàu (SUBK/СУБК) ===
Viết tắt: SUBK (Sistema Upravleniya Bortovym Kompleksom)