Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.232.152.68 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tran Ai Quoc Vietnam
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 284:
{{main|Phật giáo Việt Nam}}
[[Tập tin:Dau pagoda.jpg|nhỏ|phải|[[Chùa Dâu]] ngôi chùa Phật giáo đầu tiên được xây dựng ở Việt Nam vào những năm đầu công nguyên]]
Phật giáo được du nhập vào [[Việt Nam]] từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích [[Chử Đồng Tử]] (ở [[Hưng Yên]] ngày nay) học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trụ sở của quận [[Giao Chỉ]] sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Các truyền thuyết về [[Tứ Pháp]] và [[Phật Mẫu Man Nương|Man Nương Phật Mẫu]] xuất hiện cùng với sự giảng đạo của [[Khâu Đà La]] ([[Ksudra]]) trong khoảng các năm 168-189.
phật giáo ở việt nam rất kém
 
Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời [[nhà Đinh]], [[nhà Tiền Lê]], [[nhà Lý]], [[nhà Trần]], Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời [[nhà Hậu Lê]] thì [[Nho giáo]] được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu [[thế kỷ 17]], [[Quang Trung]] cố gắng chấn hưng Phật giáo, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Đến đời [[nhà Nguyễn]], Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị khắp cả nước với các đóng góp quan trọng của các nhà sư [[Sư Khánh Hòa|Khánh Hòa]], [[Sư Thiện Chiếu|Thiện Chiếu]],...
 
Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:
 
*từ đầu Công nguyên đến hết thời kỳ [[Bắc thuộc]] là giai đoạn hình thành và phát triển rộng khắp;
*thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần là giai đoạn cực thịnh;
*từ đời Lê Sơ đến đời Tây Sơn là giai đoạn suy thoái;
*từ đời Nguyễn đến nay là giai đoạn phục hưng.
 
Những năm đầu Công nguyên, Phật giáo Nam Tông du nhập vào Việt Nam. Mãi đến thời kỳ [[Bắc thuộc]], Phật giáo Mật tông và Phật giáo Bắc Tông có hai tông phái được truyền vào Việt Nam là [[Thiền tông]], [[Tịnh độ tông]].
 
Phần lớn người dân Việt Nam không quan tâm đến sự phân biệt giữa các tông phái Phật giáo, chỉ cần là chùa thờ Phật thì các tín đồ đều coi trọng như nhau. Các vị sư trong chùa tu hành theo tông phái nào cũng không quan trọng, miễn là các vị sư này giữ gìn được các giáo giới quan trọng nhất của Phật giáo (không sát sinh, không trộm cắp, không phạm sắc giới, không uống rượu, không ăn thịt). Họ cũng không có hiểu biết sâu sắc về giáo lý Phật giáo mà chỉ hiểu đơn giản là thiện nghiệp thiện báo hoặc thậm chí hiểu sai lạc cúng dường cho chùa nhiều thì thiện báo. Có người đến chùa chỉ để cầu xin cho bản thân và coi Phật như là thần linh có thể giúp họ toại nguyện chứ không hiểu rằng những gì họ nhận được chính là kết quả của những gì họ tạo ra. Còn những sinh hoạt như cúng bái, cầu siêu, cầu an, bói toán, thỉnh vong, đốt vàng mã... là những hoạt động được du nhập vào Phật giáo từ [[Nho giáo]], [[Đạo giáo]] và [[Shaman giáo]].
 
=== Trung Quốc ===