Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam–Bắc triều (Nhật Bản)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Otheruses4|thời Nam-Bắc triều trong lịch sử Nhật Bản|Nam Bắc triều trong lịch sử các quốc gia khác|Nam-Bắc triều}}
{{Lịch sử Nhật Bản}}
{{nihongo|'''Thời kỳ Nam-Bắc triều'''|南北朝時代|nanbokuchō-jidai|hanviet=Nam Bắc triều thời đại|kyu=|hg=|kk=|"Namcũng Bắcgọi triều '''thời đại"kỳ Nanboku-chō'''}}, kéo dài từ năm [[1336]] đến năm [[1392]], là giai đoạn đầu của [[thời kỳ Muromachi]] trong [[lịch sử [[Nhật Bản]]. Trong thời đại này, tồn tại [[Bắc triều (Nhật Bản)|Bắc triều]] do [[Ashikaga Takauji]] thiết lập ở [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]], và Nam triều, thành lập bởi [[Thiên hoàng Go-Daigo]] ở [[huyện Yoshino, Nara|Yoshino]].
[[Tập_tin:Nanbokucho-capitals.svg|nhỏ|Các đại bản doanh Hoàng gia trong thời kỳ ''Nanboku-chō'' ở khá gần nhau, nhưng khác biệt về mặt địa lý. Chúng được quy ước là:{{unordered list|Thủ đô của Bắc triều: [[Kyoto]]|Thủ đô của Nam triều: [[Yoshino, Nara|Yoshino]].}}]]
Trong thời đại này, trong nội bộ nước Nhật tồn tại hai triều đình: [[Bắc triều (Nhật Bản)|Bắc triều]] do [[Ashikaga Takauji]] thiết lập ở [[Kyōto (thành phố)|Kyoto]], và [[Nam triều (Nhật Bản)|Nam triều]], thành lập bởi [[Thiên hoàng Go-Daigo]] ở [[huyện Yoshino, Nara|Yoshino]].
 
HaiVề mặt ý thức hệ, hai triều đình này giao chiến trong vòng 50 năm, kết thúc với việc Thiên hoàng Nam triều thoái vị năm 1392. Các Thiên hoàng củava Nam triều ngàyđầu nayhàng đượcnăm công1392. nhậnTuy nhiên, cáctrên [[Thiênthực hoàng]] chính thốngtế, dòng họdõi vẫnBắc nắmtriều giữchịu đếảnh hưởng quyền. Quanlực điểmcủa này[[Mạc bắtphủ đầuAshikaga]] vàtừrất ít sự độc thếlập kỷthực 19sự.
 
Từ thế kỷ 19, các Thiên hoàng của Nam triều được công nhận là các [[Thiên hoàng]] chính thống, vì họ vẫn nắm giữ đế quyền. Các yếu tố đóng góp khác là sự nắm giữ [[Tam chủng thần khí]] của Nam triều, và tác phẩm [[Jinnō Shōtōki]] của [[Kitabatake Chikafusa]], đã hợp thức hóa Nam triều, bất chấp thất bại của họ.
 
Hệ quả của các sự kiện trong giai đoạn này tiếp tục có ảnh hưởng trong quan điểm thông thường hiện đại của Nhật Bản về ''Tennō Seika'' (hệ thống Thiên hoàng). Dưới ảnh hưởng của [[Thần đạo Quốc gia]], một sắc lệnh của Hoàng gia ngày 3 tháng 3 năm 1911, đã xác định rằng các vị quân chủ trị vì hợp pháp trong thời kỳ này là từ Nam triều.<ref name="concise">Mehl 1997: 140–147.</ref> Sau [[World War II|chiến tranh thế giới thứ hai]], một loạt những người đặt ra yêu sách, bắt đầu từ [[Kumazawa Hiromichi]], đã chú ý tới dòng dõi từ Nam triều và thách thức tính hợp pháp của dòng dõi đế quốc hiện đại, có nguồn gốc từ Bắc triều.<ref>Lauterbach 1946: 33.</ref>
 
Sự hủy diệt của [[Mạc phủ Kamakura]] năm 1333 và sự thất bại của [[Tân chính Kemmu]] vào năm 1336 đã khơi mào cho một cuộc khủng hoảng về tính hợp pháp cho Mạc phủ mới.<ref>Weber 1968: 212–297. Throughout this article this question becomes central for the Muromachi regime.</ref> Hơn nữa, những thay đổi về thể chế trong hệ thống bất động sản (''[[shōen]]'') đã hình thành nền tảng thu nhập của các quý tộc và các chiến binh cũng làm thay đổi quyết định tình trạng của các nhóm xã hội khác nhau. Thứ nổi lên từ các nhu cầu cấp bách của Nanboku-chō (Nam - Bắc triều) là chế độ Muromachi, mở rộng cơ sở kinh tế của các chiến binh, trong khi nắm giữ các chủ sở hữu quý tộc. Xu hướng này đã bắt đầu với khởi điểm của Mạc phủ Kamakura.
 
== Vương gia Nam triều==