Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay tập tin Uttama_coin.png bằng tập tin Chola_coin_with_legend_"Uttama".png (được thay thế bởi CommonsDelinker vì lí do: File renamed: Criterion 2 (meaningless or ambiguous name))
Dòng 384:
 
===Chính trị và kinh tế===
[[File:UttamaChola coin with legend "Uttama".png|thumb|left|Một đồng xu bạc đầu tiên của vua Uttama Chola được tìm thấy ở Sri Lanka cho thấy Chola Tiger ngồi giữa các biểu tượng của Pandyan và Chera]]
Ngày nay, trong văn hóa đại chúng trên nhiều lĩnh vực như [[thể thao]], [[kinh tế]], [[quảng cáo]] đặc biệt là dùng để chỉ về tiềm lực hùng mạnh cũng như sự trỗi dậy của nền kinh tế ở các quốc gia đặc biệt là ở châu Á như ''[[Bốn con hổ châu Á]]'', ''[[bốn con hổ con kinh tế]]'' (Tiger Cub Economies), ''Những con hổ kinh tế mới'' <ref>{{Chú thích web | url = http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/kinh-te-viet-nam-co-co-hoi-thanh-mot-con-ho-moi-2715125.html| tiêu đề = Kinh tế Việt Nam có cơ hội thành một 'con hổ' mới | work = VnExpress| nhà xuất bản = Anh Quân| ngày tháng = ngày 21 tháng 9 năm 2011| ngày truy cập = ngày 7 tháng 10 năm 2013}}</ref> [[Những con Hổ kinh tế]] (Tiger economies) là cách nói hình tượng dành cho những nền kinh tế với tốc độ phát triển rất nhanh và mạnh, thường gắn liền với sự cải thiện, nâng cao [[chất lượng cuộc sống]]. Hàn Quốc, [[Đài Loan]], [[Hồng Kông]] và Singapore được mô tả là Bốn con hổ châu Á.<ref>{{Chú thích web | url = http://hoidoanhnhan.vn/news_detail_hdn.php?id=2657| tiêu đề = Con Hổ Việt Nam và những tiếng gầm gừ | work = Hội Doanh nhân| nhà xuất bản = | ngày tháng = | ngày truy cập = ngày 7 tháng 10 năm 2013}}</ref> Người ta cũng sử dụng [[hình tượng]], [[biểu tượng]], [[biểu trưng]], [[phù hiệu]], [[nhãn hiệu]] có thể hiện hình ảnh con hổ.