Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Triều đại trong lịch sử Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 18:
Trung Quốc thường hay bị chia cắt trong nhiều thời kỳ lịch sử, với các khu vực khác nhau được cai trị bởi các triều đại khác nhau. Ví dụ về sự phân chia như vậy bao gồm [[Tam Quốc]], [[Ngũ Hồ thập lục quốc]], [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]] và [[Ngũ Đại Thập Quốc]].
 
Mối quan hệ giữa các triều đại Trung Quốc trong thời kỳ chia cắt thường xoay quanh tính hợp pháp chính trị, được rút ra từ học thuyết [[Thiên mệnh]] <ref name=Legitimacy1>{{cite book|last1=Wu|first1=Bin|title=Government Performance Management in China: Theory and Practice|year=2019|url=https://books.google.com.sg/books?id=dl6mDwAAQBAJ&pg=PA45&dq=political+legitimacy+of+imperial+china&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwixiZfOuPPlAhXsxTgGHT2sBVwQ6AEIaTAH#v=onepage&q=political%20legitimacy%20of%20imperial%20china&f=false}}</ref>. Triều đại được cai trị bởi [[người Hán]] sẽ tuyên bố các triều đại đối thủ được thành lập bởi các dân tộc khác là bất hợp pháp, thường được biện minh dựa trên khái niệm [[Hoa Di phân biệt]]. Mặt khác, nhiều triều đại có nguồn gốc không phải của người Hán coi bản thân họ là triều đại hợp pháp của Trung Quốc và là người thừa kế thực sự của văn hóa và lịch sử Trung Quốc. Theo truyền thống, chỉ có các chính quyền được coi là "hợp pháp" hoặc "chính thống" ({{lang|zh-Hant|正統}}; {{transl|zh|zhèngtǒng}}) mới được gọi là {{transl|zh|cháo}} ({{lang|zh-Hant|朝}}; nghĩa đen "triều đại"); chính quyền "bất hợp pháp" được gọi là {{transl|zh|guó}} ({{lang|zh-Hant|國}}; thường được dịch là "nhà nước" hoặc "vương quốc" {{efn|name="Kingdom"|Thuật ngữ "vương quốc" có khả năng gây hiểu lầm vì không phải tất cả các nhà cai trị đều dùng danh hiệu ''vương''. Ví du, quân chủ cũa [[Đông Ngô]] dùng danh xưng {{transl|zh|[[Hoàng đế Trung Quốc|huángdì]]}} ({{lang|zh-Hant|皇帝}}; nghĩa là. "hoàng đế") mặc dù vương quốc nảy được coi là một phần của "[[Tam Quốc]]". Tương tự, các quân chủ của [[Tây Tần]], một trong "[[Ngũ Hồ thập lục quốc]]", dùng danh xưng {{transl|zh|wáng}} ({{lang|zh-Hant|王}}; tức "vương").}})), ngay cả khi các chính quyền đó về mặc cơ bản là một triều đại <ref name=Legitimacy2>{{cite web|url=http://www.todayonhistory.com/people/201910/36697.html|title=历史上的国和代到底有什么区别?|access-date=18 November 2019}}</ref>. Tình trạng hợp pháp chính trị của một số các triều đại này vẫn còn gây tranh cãi giữa các học giả hiện đại.
 
Tranh chấp về sự hợp pháp như vậy đã tồn tại trong các giai đoạn sau:
 
* Tam Quốc<ref name=Legitimacy3>{{cite book|last1=Besio|first1=Kimberly|title=Three Kingdoms and Chinese Culture|year=2012|url=https://books.google.com.sg/books?id=yhogHgTrzyEC&pg=PA64&dq=legitimacy+during+three+kingdoms&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiVxLH1uvPlAhWGzjgGHVqIBOAQ6AEIKTAA#v=onepage&q=legitimacy%20during%20three%20kingdoms&f=false}}</ref>
** [[Tào Ngụy]], [[Thục Hán]] và [[Đông Ngô]] đều tự coi mìnhhọhợpchính phápthống trong khi đồng thời phản đối các tuyên bố tương tự của đối thủ.
** [[Hán Hiến Đế]] thoái vị ngường ngôi cho [[Tào Phi]], do đó Tào Phi đã trực tiếp kế vị [[Nhà_Hán#Lịch_sử_Đông_Hán|Đông Hán]] theo [[dòng thời gian của lịch sử Trung Quốc]].
** [[Nhà_Tấn|Tây Tấn]] chấp nhận Tào Ngụy là triều đại hợpchính phápthống của thời Tam Quốc và tuyên bố bản thân họ là người kế thừa.
** [[Nhà Đường]] xem Tào Ngụy là triều đại hợpchính phápthống trong thời kỳ này, trong khi [[Nhà_Tống#Lịch_sử_Nam_Tống|Nam Tống]] coi Thục Hán là hợpchính phápthống <ref name=Legitimacy4>{{cite journal|last1=Baaquie|first1=Belal Ehsan|last2=Wang|first2=Qing-Hai|year=2018|title=Chinese Dynasties and Modern China: Unification and Fragmentation|url=https://www.worldscientific.com/doi/pdf/10.1142/S2591729318500037|journal=China and the World: Ancient and Modern Silk Road|volume=1|issue=1|access-date=30 December 2019}}</ref>.
* [[Nhà_Tấn#Đông_Tấn_(317-420)|Đông Tấn]] và Thập lục quốc <ref name=Legitimacy5>{{cite book|last1=Holcombe|first1=Charles|title=A History of East Asia|year=2017|url=https://books.google.com.sg/books?id=kYKlDQAAQBAJ&pg=PA63&dq=legitimacy+during+eastern+jin+dynasty+sixteen+kingdoms&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjomtP6u_PlAhWSzDgGHQ7mAFUQ6AEIKTAA#v=onepage&q=legitimacy%20during%20eastern%20jin%20dynasty%20sixteen%20kingdoms&f=false}}</ref>
** Đông_TấnĐông Tấn tự xưng là hợpchính phápthống.
** Một số nước tronh mười sáu vương quốc như [[Hán Triệu]], [[Hậu Triệu]] và [[Tiền Tần]] cũng tuyên bố triều đại của họ là hợpchính phápthống.
* Nam và Bắc triều<ref name=Legitimacy6>{{cite book|last1=Yang|first1=Shao-yun|title=The Way of the Barbarians: Redrawing Ethnic Boundaries in Tang and Song China|year=2019|url=https://books.google.com.sg/books?id=O5K3DwAAQBAJ&pg=PA63&dq=legitimacy+during+northern+and+southern+dynasties&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwi7javqvPPlAhUgwzgGHYAuD8gQ6AEIMTAB#v=onepage&q=legitimacy%20during%20northern%20and%20southern%20dynasties&f=false}}</ref>
** Tất cả các triều đại trong thời kỳ này đều coi mình là đại diện hợp pháp của Trung Quốc; các triều đại miền Bắc gọi các đối thủ phía nam của họ là {{transl|zh|dǎoyí}} ({{lang|zh-Hant|島夷}}; đảo di nghĩa là "mọi đảo") trong khi các triều đại miền Nam gọi các nước láng giềng phía bắc của họ là {{transl|zh|suǒlǔ}} ({{lang|zh-Hant|索虜}}; tác lỗ nghĩa là "giặc có bím tóc") <ref name=Legitimacy7>{{cite book|last1=Chen|first1=Huaiyu|title=The Revival of Buddhist Monasticism in Medieval China|year=2007|url=https://books.google.com.sg/books?id=8qCNXQSG7mUC&pg=PA24&dq=daoyi+northern+and+southern+dynasties&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjHs87_td_mAhUg7XMBHYygCCQQ6AEIKDAA#v=onepage&q=daoyi%20northern%20and%20southern%20dynasties&f=false}}</ref><ref name=Legitimacy8>{{cite book|last1=Wakeman|first1=Frederic|title=The Great Enterprise: The Manchu Reconstruction of Imperial Order in Seventeenth-century China, Volume 1|year=1985|url=https://books.google.com.sg/books?id=8nXLwSG2O8AC&pg=PA446&lpg=PA446&dq=suolu+barbarian&source=bl&ots=PfuHxbgOnS&sig=ACfU3U0pGCuaQy3wdRjUKwrRZt0cLE10Dg&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwjti_bDt9_mAhUY4HMBHfTZCKcQ6AEwDXoECAsQAQ#v=onepage&q=suolu%20barbarian&f=false}}</ref>
* [[Nhà Liêu|Liêu]], [[nhà Tống|Tống]] và [[nhà Kim|Kim]] <ref name=Legitimacy9>{{cite book|last1=Ng|first1=On Cho|last2=Wang|first2=Edward|title=Mirroring the Past: The Writing And Use of History in Imperial China|year=2005|url=https://books.google.com.sg/books?id=wN99fsHpbTsC&pg=PA177&dq=legitimacy+during+song+liao+jin&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiy9pCLvfPlAhU5zDgGHQjfBSQQ6AEIMTAB#v=onepage&q=legitimacy%20during%20song%20liao%20jin&f=false}}</ref>
** Sau khi tiêu diệt [[Hậu Tấn]], nhà Liêu đã tuyên bố tính hợpchính phápthống kế thừa kể từ đó <ref name=Legitimacy10>{{cite web|url=https://xw.qq.com/partner/hwbrowser/20191010A0H8X2/20191010A0H8X200?ADTAG=hwb&pgv_ref=hwb&appid=hwbrowser&ctype=news|title=宋和辽究竟哪个才是正统王朝?|access-date=18 November 2019}}</ref>
** Cả [[Bắc Tống]] và [[Nam Tống]] đều tự coi họ là triều đại hợpchính phápthống của Trung Quốc.
** Nhà Kim thách thức tính hợpchính phápthống của nhà Tống.
** [[Nhà Nguyên]] công nhận cả ba triều đại nói trên cùng với [[Tây Liêu]] là các triều đại hợpchính phápthống của Trung Quốc, dẫn đến việc biên soạn các sách ''[[Liêu sử]]'', ''[[Tống sử]]'' và ''[[Kim sử]]'' <ref name=Legitimacy11>{{cite book|last1=Brook|first1=Timothy|last2=Walt van Praag|first2=Michael van|last3=Boltjes|first3=Miek|title=Sacred Mandates: Asian International Relations since Chinggis Khan|year=2018|url=https://books.google.com.sg/books?id=6p1WDwAAQBAJ&pg=PA52&dq=chinese+dynasty+orthodox+line+of+succession&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjuhcTo2N3mAhVCeysKHRnaBlcQ6AEIKDAA#v=onepage&q=chinese%20dynasty%20orthodox%20line%20of%20succession&f=false}}</ref><ref name=Legitimacy12>{{cite book|last1=Biran|first1=Michal|title=The Empire of the Qara Khitai in Eurasian History: Between China and the Islamic World|year=2005|url=https://books.google.com.sg/books?id=B934LaVBaz8C&printsec=frontcover&dq=qara+khitai+legitimate+dynasty+of+china&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj2qL-mo4DnAhVOfSsKHRrKB5EQ6AEIVzAH#v=onepage&q=qara%20khitai%20legitimate%20dynasty%20of%20china&f=false}}</ref><ref name=Legitimacy13>{{cite web|url=http://www.360doc.com/content/19/1105/08/60669552_871172581.shtml|title=试论清人的辽金“正统观”——以辽宋金“三史分修”“各与正统”问题讨论为中心|access-date=18 November 2019}}</ref>.
* [[Nhà Minh]] và [[Bắc Nguyên]]<ref name=Legitimacy14>{{cite book|last1=Zhang|first1=Feng|title=Chinese Hegemony: Grand Strategy and International Institutions in East Asian History|year=2015|url=https://books.google.com.sg/books?id=ynr8CAAAQBAJ&pg=PA126&dq=legitimacy+during+ming+northern+yuan&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjthPrxvfPlAhX0yDgGHbQaAK0Q6AEIOjAC#v=onepage&q=legitimacy%20during%20ming%20northern%20yuan&f=false}}</ref>
** Nhà Minh công nhận nhà Nguyên trước đó là một triều đại hợpchính phápthống của Trung Quốc, nhưng khẳng định rằng họ đã thành công trong việc giành lấy Thiên mệnh từ tay nhà Nguyên, do đó coi Bắc Nguyên là bấtkhông hợpchính phápthống.
** Các nhà cai trị Bắc Nguyên tiếp tục dùng quốc hiệu "Đại Nguyên" và vẫn sử dụng đế hiệu Trung Hoa cho đến năm 1388; đế hiệu Trung Hoa cũng được sử dụng lại trong một số lần sau đó trong thời gian ngắn.
** Nhà sử học người Mông Cổ là Rashipunug lập luận rằng Bắc Nguyên đã kế thừa tính hợpchính phápthống từ nhà Nguyên; [[nhà Thanh]], sau này đã đánh bại và sáp nhập Bắc Nguyên, đã kế thừa tính hợpchính phápthống này, do đó coi nhà Minh là bấtkhông hợpchính phápthống <ref name=Legitimacy11></ref>
* Thanh và [[Nam Minh]] <ref name=Legitimacy15>{{cite book|last1=Chan|first1=Wing-ming|title=East Asian History, Issues 19-20|year=2000|url=https://books.google.com.sg/books?id=yH8wAQAAIAAJ&q=legitimacy+of+southern+ming+and+qing&dq=legitimacy+of+southern+ming+and+qing&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjpg7HHwPPlAhXM4zgGHUGMAbM4ChDoAQgzMAI}}</ref>
** Nhà Thanh công nhận nhà Minh trước đó là hợpchính phápthống, nhưng khẳng định rằng họ đã thành công trong việc giành lấy Thiên mệnh từ tay nhà nhà Minh, do đó bác bỏ tính hợpchính phápthống được tuyên bố của Nam Minh.
** Nam Minh vẫn tiếp tục tuyên bố mìnhhợpchính phápthống cho đến khi họ bị nhà Thanh đánh bại.
** Vương quốc Đông Ninh trung thành với nhà Minh ở Đài Loan vẫn gọi triều đại nhà Thanh là bấtkhông hợpchính phápthống
** [[Nhà Triều Tiên]] ở [[Caobán Lyđảo Triều Tiên]] và [[nhà Hậu Lê]] của [[Việt Nam]] ở những thời điểm khác nhau cũng coi Nam Minh, thay vì nhà Thanh, là hợpchính phápthống<ref name=Legitimacy16>{{cite book|last1=Fang|first1=Weigui|title=Modern Notions of Civilization and Culture in China|year=2019|url=https://books.google.com.sg/books?id=HheJDwAAQBAJ&pg=PA30&dq=legitimacy+during+Qing+southern+ming&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiXyrTDvvPlAhVOzDgGHaKyCMYQ6AEIMDAB#v=onepage&q=legitimacy%20during%20Qing%20southern%20ming&f=false}}</ref><ref name=Legitimacy17>{{cite book|last1=Baldanza|first1=Kathlene|title=Ming China and Vietnam|year=2016|url=https://books.google.com.sg/books?id=6u6xCwAAQBAJ&pg=PA206&dq=legitimacy+during+Qing+southern+ming&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiXyrTDvvPlAhVOzDgGHaKyCMYQ6AEIODAC#v=onepage&q=legitimacy%20during%20Qing%20southern%20ming&f=false}}</ref>.
 
Trong khi các giai đoạn chia cắt thường dẫn đến những cuộc tranh luận gay gắt giữa các quan chức và nhà sử học về việc triều đại nào có thể và nên được coi là chính thống, thì nhà chính khách [[Âu Dương Tu]] thời Bắc Tống cho rằng sự chính thống tồn tại trong tình trạng lấp lửng trong thời kỳ phân chia và được phục hồi trong thời kỳ thống nhất <ref name=Legitimacy18>{{cite book|last1=Wu|first1=Huaiqi|title=An Historical Sketch of Chinese Historiography|year=2018|url=https://books.google.com.sg/books?id=7QdGDwAAQBAJ&pg=PA321&lpg=PA321&dq=orthodox+northern+and+southern+dynasties&source=bl&ots=hy9qatRYAF&sig=ACfU3U2rsLMyvVltzlojY-QaZbECjXy9ig&hl=en&sa=X&ved=2ahUKEwi7j_2r4N3mAhXXZSsKHRV_B4AQ6AEwCnoECAoQAQ#v=onepage&q=orthodox%20northern%20and%20southern%20dynasties&f=false}}</ref>. Theo quan điểm này, nhà Tống sở hữu tính chính thống nhờ khả năng chấm dứt thời kỳ Ngũ Đại Thập Quốc mặc dù đã không kế thừa tính chính thống từ thời [[Hậu Chu]]. Do vậy, Âu Dương Tu coi khái niệm chính thống đã bị lãng quên trong thời Tam Quốc, Ngũ Hồ thập lục quốc, và thời kỳ Nam Bắc triều <ref name=Legitimacy17></ref>.
 
Những tranh chấp về tính chính thống trong lịch sử này tương tự như sự tranh cãi ở hiện đại về tính hợp pháp của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có trụ sở tại [[Bắc Kinh]] và Cộng hòa Trung hoa có trụ sở tại [[Đài Bắc]]. Cả hai chính quyền đều tuân thủ [[chính sách Một Trung Quốc]] và tuyên bố mình là đại diện hợp pháp duy nhất của toàn Trung Quốc <ref name=Legitimacy19>{{cite book|last1=Hudson|first1=Christopher|title=The China Handbook|year=2014|url=https://books.google.com.sg/books?id=hm63AwAAQBAJ&pg=PA59&dq=prc+and+roc+legitimacy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwjPnbuTw_PlAhWIwjgGHYDvDc04ChDoAQhSMAY#v=onepage&q=prc%20and%20roc%20legitimacy&f=false}}</ref>.
 
===Các dạng triều đại===
 
==Danh sách triều đại Trung Quốc==