Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tăng huyết áp thai kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:02.5948482 using AWB
Bổ sung nhỏ nội dung kiến thức tăng huyết áp thai kỳ: nguyên nhân, tăng huyết áp thai kỳ có nguy hiểm không và cách phòng ngừa
Dòng 3:
== Dấu hiệu và triệu chứng ==
Hiện tại vẫn chưa có xét nghiệm chẩn đoán duy nhất tồn tại để dự đoán khả năng phát triển tăng huyết áp thai kỳ. Huyết áp cao là dấu hiệu chính trong chẩn đoán tăng huyết áp thai kỳ. Một số phụ nữ bị tăng huyết áp thai kỳ có thể không có triệu chứng, nhưng một số triệu chứng có liên quan đến tình trạng này. [http://www.stanfordchildrens.org/en/topic/default?id=gestational-hypertension-90-P02484]
 
== Nguyên nhân tăng huyết áp thai kỳ ==
Tăng huyết áp thai kỳ<ref>{{Chú thích web|url=https://voh.com.vn/suc-khoe/tang-huyet-ap-thai-ky-trieu-chung-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri-350831.html|tựa đề=Tăng huyết áp thai kỳ: Triệu chứng, nguyên nhân và cách điều trị|tác giả=Nguyễn Hoài Thu|họ=|tên=|ngày=2020-01-20|website=https://voh.com.vn/|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-01-20}}</ref> thường được phát hiện vào khoảng tuần thai thứ 20, tuy nhiên, nguyên nhân gây ra tình trạng này vẫn chưa được xác định rõ ràng. Mặc dù vậy, các bác sĩ tin rằng có nhiều yếu tố có thể tác động và dẫn đến chứng tăng huyết áp khi mang thai, chẳng hạn như:
 
* Những người phụ nữ béo phì, ít vận động, có thói quen sinh hoạt không đều độ.
* Phụ nữ nghiện thuốc lá, rượu, bia hoặc bị hút thuốc lá thụ động.
 
''Hút thuốc lá khi mang thai là một trong những yếu tố làm tăng huyết áp thai kỳ (Nguồn: Internet)''
 
* Phụ nữ mang đa thai, song thai.
* Mẹ bị tiểu đường thai kỳ.
* Phụ nữ dưới 20 tuổi và trên 40 tuổi thường bị tăng huyết áp thai kỳ nhiều hơn những phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.
 
== Tăng huyết áp trong thai kỳ có nguy hiểm không? ==
Tăng huyết áp thai kỳ chính là một trong những biểu hiện của chứng tiền sản giật và sản giật thai kỳ. Đây là 2 bệnh lý cực kỳ nguy hiểm vì có thể gây ra nhiều biến chứng cho cả mẹ và thai nhi.
 
Tiền sản giật là tình trạng trước khi thai phụ bị giật, hôn mê, tai biến sẽ có tình trạng tăng huyết áp và protein niệu (tức là tiểu ra đạm, nước tiểu sậm màu và đặc).
 
* Tiền sản giật làm tăng nguy cơ thai nhi bị chết lưu hoặc em bé sinh ra bị thiếu máu, suy dinh dưỡng, nhẹ cân.
* Người mẹ có thể sinh non, tăng tỷ lệ mổ lấy thai.
* Trong lúc chuyển dạ nếu thai phụ bị tăng huyết áp có thể gây ra các biến chứng khác như: tai biến mạch máu não, bại liệt,...
* Trẻ sinh ra từ người mẹ bị tăng huyết áp thai kỳ có nguy cơ mắc các bệnh lý về thận mãn tính, bệnh lý về gan, mạch máu.
 
Tương tự, sản giật cũng là một biến chứng của tình trạng tăng huyết áp thai kỳ khi không được kiểm soát và điều trị sớm. Thai phụ bị sản giật có thể sẽ gặp tình trạng hôn mê, suy tim cấp, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người mẹ nếu bị giật trong lúc sinh.
 
== Điều trị ==
Hàng 8 ⟶ 32:
 
Lựa chọn điều trị bằng thuốc bị hạn chế, vì nhiều [[Thuốc hạ huyết áp|thuốc chống tăng huyết áp]] có thể ảnh hưởng tiêu cực đến [[Bào thai|thai nhi]]. [[Methyldopa]], [[hydralazine]] và [[Labetalol|labetol]] thường được sử dụng nhất cho bệnh tăng huyết áp thai kỳ nghiêm trọng.  
 
<sup class="noprint Inline-Template Template-Fact" data-ve-ignore="true">&#x5B; ''<nowiki><span title="This claim needs references to reliable sources. (March 2018)">cần dẫn nguồn</span></nowiki>'' &#x5D;</sup>
Thai nhi có nguy cơ cao đối với một loạt các tình trạng đe dọa tính mạng, bao gồm cả giảm sản phổi (phổi chưa trưởng thành). Nếu các biến chứng nguy hiểm xuất hiện sau khi thai nhi đạt đến điểm khả thi, mặc dù vẫn chưa trưởng thành, thì việc sinh nở sớm có thể được bảo đảm để cứu mạng sống của cả người mẹ và bé. Một kế hoạch thích hợp cho chuyển dạ và sinh con bao gồm lựa chọn một bệnh viện với các điều khoản hỗ trợ cuộc sống tiên tiến cho trẻ sơ sinh.
 
===== ''<u>Cách phòng ngừa tăng huyết khi mang thai</u>'' =====
Để phòng ngừa tăng huyết áp thai kỳ, bên cạnh việc thăm khám thai đều đặn theo lịch, đo huyết áp thường xuyên thì phai phụ cần xây dựng một thói quen ăn uống, sinh hoạt khoa học để hạn chế những yếu tố nguy cơ, đó là:
 
* Đảm bảo dinh dưỡng đủ chất nhưng vừa phải (không nhiều tinh bột, đường, chất béo và phải giảm muối).
* Tạo thói quen đi bộ, hít thở nhẹ nhàng thoải mái.
* Giữ tinh thần luôn vui vẻ, lạc quan.
 
Khuyến cáo từ bác sĩ: Tăng huyết áp thai kỳ có thể xuất hiện trong giai đoạn mang thai và sẽ kéo dài về sau. Do đó, phụ nữ cần phải theo dõi huyết áp cẩn thận trong và sau khi sinh để đảm bảo huyết áp luôn được giữ ở mức ổn định. Trong trường hợp huyết áp thường xuyên tăng cao thì cần đến gặp bác sĩ để được thăm khám và theo dõi kỹ càng.
 
==Tham khảo==