Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Manchukuo011.jpg|nhỏ|150px|Bích chương tuyên truyền cho mối quan hệ hài hòa của người [[Mãn Châu]], [[Nhật Bản]] và [[Trung Quốc]]. Bích chương viết: “Nhật Hoa Mãn hiệp trợ thiên hạ thái bình” (日華滿協助天下太平)]]
 
{{Nihongo|'''Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á'''|[[tiếng Nhật]]: 大東亞共榮圈|[[Hán-Việt]]: |hanviet=''Đại Đông Á cộng vinh khuyên''|kyu=|hg=|kk=|}} hay {{Nihongo|'''Đông Á Tân Trật Tự'''|[[tiếng Nhật]]: 東亞新秩序||hanviet=Đông Á tân trật tự|kyu=|hg=|kk=|}} là một khẩu hiệu được chính phủ và quân đội [[Đế quốc Nhật Bản]] đề xướng trong [[thời kỳ Chiêu Hòa]] thể hiện khát vọng tạo ra một "khối các quốc gia châu Á do Nhật Bản lãnh đạo và không phụ thuộc sức mạnh phương Tây".<ref>[http://wgordon.web.wesleyan.edu/papers/coprospr.htm Greater East Asia Co-Prosperity Sphere]</ref> Khẩu hiệu này được Thủ tướng [[Fumimaro Konoe]], trong nỗ lực nhằm tạo ra một Đại Đông Á, bao gồm [[Nhật Bản]], [[Mãn Châu quốc]], [[Trung Quốc]], và một phần Đông Nam Á, với mục tiêu, theo bộ máy tuyên truyền của chính quyền, là thiết lập một trật tự thế giới mới nhằm tìm kiếm sự "thịnh vượng chung" cho các quốc gia châu Á, cùng chia sẻ sự thịnh vượng và hòa bình, hoàn toàn không lệ thuộc vào chủ nghĩa thực dân và thống trị của phương Tây.<ref>Iriye, 6</ref>
 
Tuy nhiên, nó cũng chỉ là một trong những khẩu hiệu và khái niệm được dùng để biện hộ cho sự xâm lược của Nhật Bản tại Đông Á từ thập niên 1930 cho đến hết [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và thuật ngữ "Khối Thịnh vượng chung Đại Đông Á" ngày nay chủ yếu được xem là bức bình phong cho sự quản lý của [[Đế quốc Nhật Bản|người Nhật]] tại các quốc gia chiếm đóng trong Chiến tranh thế giới II, trong đó [[chính phủ bù nhìn|chính quyền bù nhìn]] phải vận động người dân và nền kinh tế trong nước phục vụ cho lợi ích của [[Đế quốc Nhật Bản]].