Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Hà Nội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{dablink|Xem thêm: [[Danh sách trường đại học, học viện và cao đẳng tại Việt Nam]]}}
[[Trường đại học]] và [[học viện]] là các cơ sở [[Giáo dục đại học|giáo dục bậc cao]] đào tạo các bậc [[cao đẳng]], [[đại học]], [[thạc sĩ]] và [[tiến sĩ]], là các cấp học tiếp theo sau khi học hết cấp trung học, được bảoưu trợtiên phát triển và bảo trợ theo luật pháp của Chính phủ các nước nhằm tạo sức nặng cho một đòn bẩy phát triển kinh tế xã hội bằng giáo dục của một quốcbậc giacao.<ref>{{Chú thích web|url=https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/giao-duc-la-don-bay-de-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-5077-u.html|tựa đề=Giáo dục là đòn bẩy để phát triển kinh tế xã hội|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Giáo dục và Thời đại|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Theo Quy hoạch mạng lưới các trường đại học của Chính phủ, mô hình các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam gồm các Hệ thống đại học tập hợp nhiều trường đại học thành viên cùng với các trường đại học chuyên ngành, đa ngành và học viện, với trung tâm giáo dục cả nước là Hà Nội. Việt Nam không xét ưu tiên phát triển giáo dục dựa trên quy mô đào tạo của trường đại học vì vậy nhiều đại học chuyên ngành và đại học đa ngành quy mô nhỏ được tín nhiệm học thuật cao tại Việt Nam.<ref>{{Chú thích web|url=http://thanglong.chinhphu.vn/nganh-giao-duc-ha-noi-tiep-tuc-khang-dinh-vi-tri-dan-dau-ca-nuoc|title=Ngành Giáo dục Hà Nội tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu cả nước|last=|first=|date=|website=Cổng thông tin điện tử Chính phủ|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Thành tích trong đào tạo và nghiên cứu khoa học sẽ tạo nên danh tiếng của một trường đại học.
 
Đối với đại học công lập có hai cơ chế hoạt động chính đó là nhà nước kiểm soát và tự chủ, cả hai cơ chế đều được nhà nước cấp kinh phí hoạt động. Với cơ chế tự chủ các trường đại học sẽ được quyền quyết định về vấn đề nhân sự, chương trình đào tạo, hình thức dạy và học, hoạt động nghiên cứu khoa học và thu chi tài chính vì vậy nhà nước giảm chi ngân sách cho nhóm trường này.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnu.edu.vn/btdhqghn/?C2145/N12636/Tu-chu-dai-hoc:-Xu-the-cua-phat-trien.htm|title=Tự chủ đại học: Xu thế của phát triển|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.giaoduc.edu.vn/dai-hoc-lo-bi-bo-roi-khi-tu-chu.htm|title=Đại học lo bị bỏ rơi khi tự chủ|last=|first=|date=11/28/2018|website=Báo Giáo dục|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Trong báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 Trung ương Đảng của [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] cho biết, Ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục luôn trên mức mức 20%. Tổng quyết toán chi ngân sách cho hệ thống giáo dục công lập cho năm gần nhất là 248 nghìn tỉ đồng.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/infographics/ngan-sach-chi-cho-giao-duc-tang-the-nao-5-nam-qua-3825357.html|title=Ngân sách chi cho giáo dục tăng thế nào 5 năm qua?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://giaoduc.net.vn/giao-duc-24h/ngan-sach-da-chi-cho-giao-duc-rieng-nam-2017-la-hon-248-ngan-ty-dong-post191997.gd|tựa đề=Ngân sách đã chi cho giáo dục riêng năm 2017 là hơn 248 ngàn tỷ đồng|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Báo điện tử Giáo dục Việt Nam|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Đối với đại học tư thục có hai cơ chế hoạt động chính đó là tư thục do doanh nghiệp sở hữu và đại học dân lập do một cá nhân đứng tên chịu trách nhiệm trong các hoạt động kinh doanh của nhà trường. Đại học tư thục là một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giáo dục do Hội đồng quản trị của trường có quyền quyết định chiến lược kinh doanh, chiến lược quảng cáo, quy mô tuyển sinh, chương trình giảng dạy và nghiên cứu khoa học,<ref name=":033203322">{{Chú thích web|url=http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=10713|tiêu đề=QUYẾT ĐỊNH: Về việc ban hành quy chế Đại học tư thục|tái bút=Chương III: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ: A. Cơ cấu tổ chức}}</ref> cũng vì cơ chế quá thoáng mà đại học tư thục đang gây tranh cãi về chất lượng đào tạo.<ref>{{Chú thích web|url=https://plo.vn/xa-hoi/giao-duc/khong-cho-truong-tu-day-luat-bao-chi-vi-ngai-211655.html|title=Không cho trường tư dạy luật, báo chí vì ngại?|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Dựa trên kết quả đào tạo thực tiễn, theo quyết định số 61/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ,<ref>{{Chú thích web|url=https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-61-2009-QD-TTg-Quy-che-to-chuc-hoat-dong-truong-dai-hoc-tu-thuc-87416.aspx|title=QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> kể từ ngày 17/4/2009 [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] đã áp chế quy định ngừng cấp phép đào tạo nhóm ngành giáo dục, luật, chính trị, báo chí, công an, quân đội cho các trường đại học tư thục.<ref>{{Chú thích web|url=http://dangcongsan.vn/khoa-giao/truong-ngoai-cong-lap-khong-duoc-mo-cac-nganh-su-pham-luat-va-bao-chi-8190.html|title=Trường ngoài công lập không được mở các ngành sư phạm, luật và báo chí|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Học viện là cơ sở giáo dục được cải tiến từ đại học, ra đời sau này. So với đại học, học viện đào tạo mang tính chất hàn lâm hơn, thiên hướng nghiên cứu. Giá trị bằng cấp giữa đại học truyền thống và học viện là tương đương nhau. Tất cả học viện tại Việt Nam hiện nay đều là học viện công lập.