Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Châu Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Châu Á” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 09:11, ngày 27 tháng 12 năm 2019 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 09:11, ngày 27 tháng 12 năm 2019 (UTC)))
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 57:
{{flagicon|Mongolia}} [[Ulaanbaatar]] <br />
}}
'''Châu Á''' hay '''Á Châu''' là [[châu lục]] lớn nhất và đông dân nhất thế giới nằm ở [[Bắc Bán cầu|Bắc bán cầu]] và [[Đông Bán cầu|Đông bán cầu]]. Châu Á chiếm 8.6% tổng [[diện tích]] bề mặt [[Trái Đất]] (chiếm 29.9% [[diện tích]] mặt đất) và có 4 tỉ.419.900.000 người (2015), chiếm khoảng 60% [[dân số]] hiện nay của thế giới.
 
Sự phân chia ranh giới giữa châu Á và [[châu Phi]] là [[eo đất]] [[kênh đào Suez|Suez]] (mặc dù [[bán đảo Sinai]], một phần của [[Ai Cập]], nằm về [[Hướng Đông|phía đông]] của [[kênh đào]] này thông thường về mặt [[địa lý]]-[[chính trị]] được coi là một phần của [[châu Phi]]). Ranh giới giữa châu Á và [[châu Âu]] chạy qua [[dardanéllia|eo biển Dardanelles]], [[biển Marmara]], [[bosphore|eo biển Bosphorus]], tới [[Biển Đen]], [[dãy núi Kavkaz]], [[Biển Caspi]], dọc theo [[dãy núi Ural]] tới [[Biển Kara]] của [[Nga]].
Dòng 85:
[[Tập tin:Mount Everest as seen from Drukair2 PLW edit.jpg|280px|nhỏ|Đỉnh núi Everest, đỉnh núi cao nhất Trái Đất.]]
 
Châu Á là lục địa lớn nhất trên trái đất. Nó chiếm 98.6% diện tích bề mặt của Trái đất (30% diện tích đất liền), và có đường bờ biển dài nhất là 62.800&nbsp;km (39.022&nbsp;mi). Châu Á nói chung được định nghĩa là phần phía đông chiếm 4/5 [[diện tích]] của [[lục địa Á-Âu]]. Nó nằm ở [[Hướng Đông|phía đông]] của [[Kênh đào Suez]] và [[Dãy núi Ural]], và [[Hướng Nam|phía nam]] của [[Dãy núi Caucasus]], [[Biển Caspi]] và [[Biển Đen]]. Nó tiếp giáp với [[Thái Bình Dương]] ở phía đông, với [[Ấn Độ Dương]] ở phía nam và [[Bắc Băng Dương]] ở phía bắc. Châu Á bao gồm 48 quốc gia, ba trong số đó (Nga, Kazakhstan và Thổ Nhĩ Kỳ) có một phần lãnh thổ ở châu Âu.
 
Châu Á có khí hậu và các đặc điểm địa lý cực kỳ đa dạng. Khí hậu bao gồm từ khí hậu vùng cực ở Siberia đến khí hậu nhiệt đới ở miền nam [[Ấn Độ]] và [[Đông Nam Á]]. [[Siberia]] là một trong những nơi lạnh nhất ở Bắc bán cầu. Nơi hoạt động tích cực nhất trên Trái Đất của lốc xoáy nhiệt đới nằm ở phía đông bắc của Philippines và phía nam Nhật Bản. [[Sa mạc Gobi]] ở [[Mông Cổ]] và [[sa mạc Ả Rập]] trải dài trên phần lớn [[Trung Đông]]. [[Sông Dương Tử]] ở [[Trung Quốc]] là con sông dài nhất ở châu lục này. [[Dãy Himalaya]] giữa Nepal và Trung Quốc là dãy núi cao nhất trên thế giới, trong đó có [[Đỉnh Everest]] được coi là "nóc nhà của thế giới". Rừng nhiệt đới trải dài trên nhiều khu vực phía nam châu Á trong khi rừng lá kim và lá rộng nằm xa hơn về [[Hướng Bắc|phía bắc]].
Dòng 121:
=== Đông Nam Á ===
Khu vực này bao gồm [[bán đảo Mã Lai]], [[Bán đảo Đông Dương|Bán đảo Trung-Ấn]] và các đảo trong [[Ấn Độ Dương]] và [[Thái Bình Dương]]. Các quốc gia nằm ở đây bao gồm:
* Ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Nam Á đại lục]] có các quốc gia [[Myanmar|Myanma]], [[Thái Lan]], [[Lào]], [[Campuchia]] và [[Việt Nam]].
* Ở [[Đông Nam Á hải đảo|Đông Nam Á đại dương]] có các quốc gia [[Malaysia]], [[Philippines]], [[Singapore]], [[Brunei]] và [[Indonesia]] (một phần của quần đảo Indonesia cũng nằm trong khu vực [[Melanesia]] của [[châu Đại Dương]]). [[Đông Timor]] (cũng thuộc [[Melanesia]]) đôi khi cũng được tính vào đây.
 
Dòng 450:
| [[Bandar Seri Begawan]]
|-
| {{flag|MyanmaMyanmar}}
| align="right" | 676.578
| align="right" | 47.758.224