Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức phi lợi nhuận”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Zanyhe (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 105.168.113.103 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 9:
== Đặc thù của tổ chức phi lợi nhuận ==
 
Trong khi các [[tổ chức]] vụ lợi nhuận tồn tại để tìm kiếm và phân phối lợi nhuận kinh doanh sau khi đã đóng thuế cho các [[cổ đông]] thì các tổ chức phi lợi nhuận tồn tại chỉ nhằm cung cấp các chương trình và dịch vụ cho lợi ích cộng đồng. Thông thường các chương trình và dịch vụ này không được cung cấp bởi các thực thể tại địa phương hoặc quốc gia. Chúng có thể tạo ra lợi nhuận, gọi chính xác hơn là thặng dư, nhưng các thặng dư như vậy phải được tổ chức đó giữ lại để tích lũy cho các chương trình và dịch vụ trong tương lai. Các thu nhập không thể đem ra làm lợi cho các cá nhân hoặc các nhà đầu tư.<ref>http://www.irs.gov/pub/irs-pdf/p4220.pdf</ref> Các tổ chức phi lợi nhuận có thể dùng các khoản quỹ nhỏ để thuê các cá nhân quản lý và lãnh đạo. Trong quá khứ nhiều tổ chức phi lợi nhuận không chấp nhận điều này và xem đó là kinh doanh và chạy theo đồng tiền, nhưng kể từ cuối những năm 1980 đã phát triển một sự nhất trí rằng các tổ chức phi lợi nhuận có thể đạt được các sứ mệnh của chúng hiệu quả hơn bằng cách sử dụng một số phương thức tương tự được phát triển tại các xí nghiệp vụ lợi nhuận. Các phương thức đó bao gồm việc quản lý nội bộ hiệu quả, bảo đảm tính có thể định khoản đối với các kết quả, giám sát hiệu quả các bộ phận hay dự án để đạt được việc sử dụng tốt nhất ngân quỹ và nhân lực. Điều này đòi hỏi việc quản lý và do đó việc quản lý tốt là cần thiết để sứ mệnh của tổ chức phi lợi nhuận có thể đạt được.<ref>Drucker, Peter (1989). "What Business Can Learn from Nonprofits". Harvard Business Review: 1-7</ref> có thể
 
== Mục đích của các hoạt động phi lợi nhuận ==