Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoài Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Đặc trưng của các xã thị trấn: Đặc trưng từng xã, thị trấn nào thì ghi riêng ở trang về xã, thị trấn đó. Chứ gom hết vào bài về huyện thế này là không đúng
Dòng 144:
*Ngày [[4 tháng 1]] năm [[2006]], chuyển xã [[Dương Nội]] vào thành phố Hà Đông mới được thành lập.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-01-2006-ND-CP-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-mo-rong-thi-xa-Ha-Dong-tinh-Ha-Tay-vb8246t11.aspx Nghị định 01/2006/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính, mở rộng thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây]</ref> Như vậy, huyện Hoài Đức có thị trấn Trạm Trôi và 19 xã: An Khánh, An Thượng, Cát Quế, Đắc Sở, Di Trạch, Đông La, Đức Giang, Đức Thượng, Dương Liễu, Kim Chung, La Phù, Lại Yên, Minh Khai, Sơn Đồng, Song Phương, Tiền Yên, Vân Canh, Vân Côn, Yên Sở, giữ ổn định đến nay.
*Từ ngày [[1 tháng 8]] năm [[2008]], cùng với toàn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh của tỉnh [[Vĩnh Phúc]] và 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung của huyện [[Lương Sơn]], tỉnh [[Hòa Bình]], huyện Hoài Đức được sáp nhập vào Hà Nội.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-quyet-15-2008-QH12-dieu-chinh-dia-gioi-hanh-chinh-thanh-pho-Ha-Noi-va-mot-so-tinh-co-lien-quan-vb68076.aspx Nghị quyết số 15/2008/QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan do Quốc hội ban hành]</ref>
*Huyện đang phấn đấu đến năm 2020 trở thành quận nội thành, gồm 19 phường: An Khánh, An Thượng, Cát Quế, Đắc Sở, Di Trạch, Đông La, Đức Giang (gồm xã Đức Giang và thị trấn Trạm Trôi), Đức Thượng, Dương Liễu, Kim Chung, La Phù, Lại Yên, Minh Khai, Sơn Đồng, Song Phương, Tiền Yên, Vân Canh, Vân Côn, Yên Sở.
 
=== Văn hóa và di tích lịch sử ===