Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàn bầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Thiếu nữ chơi đàn bầu.JPG|nhỏ|phải|200px|Thiếu nữ đang chơi đàn bầu]]
'''Đàn bầu''' (chữ Nôm: 彈匏), còn gọi là '''độc huyền cầm''' ([[chữ Hán]]:獨絃琴; [[Bính âm]]: Dúxián qín), là loại đàn một dây của [[người Việt]] hay [[người Kinh (Trung Quốc)|dân tộc Kinh]] ở [[ViệtTrung namQuốc]] , thanh âm phát ra nhờ sử dụng que hay miếng gảy vào dây. Dựa theo cấu tạo của hộp cộng hưởng, đàn bầu chia hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ.
 
Đàn bầu có mặt phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam. Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn một số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng như Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca... Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán-thính giả trên thế giới hâm mộ.<ref name="Việt Nam p 1">Từ điển Bách khoa Việt Nam. Tập 1 (A-Đ). Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa. Hà Nội. 1995. trang 725.</ref>