Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà thờ Khoái Đồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 115:
[[Tập tin:Nhà thờ Khoái Đồng (Khoai Dong Church) thời Pháp thuộc.jpg|thumb|right|Nhà thờ Khoái Đồng năm 1922.]]
[[Tập tin:Nhà thờ Khoái Đồng.jpg|thumb|right|Nhà thờ Khoái Đồng năm 2011.]]
Quần thể kiến trúc tại nơi nàyđây do [[Dòng Đa Minh]] Tây Ban Nha quy hoạch và xây dựng, gồm có Nhà thờ Khoái Đồng, Giáo hoàng Chủng viện Thánh Albertô Cả (nay là trường tiểu học Nguyễn Văn Cừ) của các giáo phận Dòng Đa Minh, Trường Sư phạm Thánh Tôma (nay là trường THPT Nguyễn Khuyến), của Dòngmột số khu phố Laxung Sanquanh.<ref name="HD">{{chú thích web|title=Đền Nữ Vương các thánh tử đạo Khoái Đồng|url=https://hddmvn.net/den-nu-vuong-cac-thanh-tu-dao-khoai-dong/|publisher=Huynh đoàn Giáo dân Đa Minh Việt Nam}}</ref>
 
Sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]], các cha gốc ngoại quốc hồi hương, khu vực này được chính quyền mới trưng dụng vào mục đích phi tín ngưỡng. Giáo đường được dùng làm cơ sở trữ sợi của [[Nhà máy Dệt Nam Định]], [[Rạp chiếu bóng Công Nhân]], [[Câu lạc bộ Bóng tròn Thiên Trường]], [[Xí nghiệp May Sông Hồng]]... Riêng dải đất trông ra hồ được cắt ra thành Hợp tác xã Cơ khí Xuân Tiến, Hợp tác xã Than tổ ong, Hợp tác xã Hóa chất Toàn Thắng và cuối cùng là trường Cấp ba Phùng Chí Kiên (nay là trường Phổ thông Trung học Phùng Chí Kiên và trường Giáo dục Thường xuyên Nguyễn Văn Cừ). Các vùng rìa bị dân nhập cư chiếm làm nhà ở, dựng các quán ăn trái phép.
Dòng 125:
Ngày 07 tháng 09 năm 2008, Tòa giám mục Bùi Chu nhận được thông báo của UBND [[thành phố Nam Định]] thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng chính phủ với công văn số 465/VPCP-NC đề ngày 09 tháng 05 năm 2008 về việc giao trả nhà thờ Khoái Đồng. Việc giao trả mặt bằng đợt I được thực hiện vào tháng 11 năm 2008, bên trong nhà thờ được giải tỏa. Việc giao trả đợt II được thực hiện vào tháng 06 năm 2010, bên hông nhà thờ được giải tỏa. Việc giao trả đợt III còn chờ trong tương lai (hiện tại vẫn còn 11 hộ dân cư ngụ trên lãnh thổ nhà thờ).
 
Cụ thể, trường Phổ thông Phùng Chí Kiên được dời đi và chính quyền [[thành phố]] tôn tạo thành hoa viên và cấm mọi hình thức lấn chiếm trái phép của người dân. Nhưng chủluận yếu,thành giáophố đườngtừ đượclâu xâyđã mớixem hoànmái toànvòm trênnám nềnđen cũ,nhà thờ thêm cácbiểu côngtượng trìnhkhông phụthể baothiếu quanhcùng với dùng[[hồ làmVị nơiXuyên]]. hànhSau lễhàng củachục giáonăm dân.xuống Tuycấp nhiêndo bị sử dụng sai mục đích, giáo luậnđường thànhđược phốđại từtrùng lâutu, đãthay xemđổi máimàu vòmsơn námngoài, đen nhàxây thờthêm các biểucông tượngtrình khôngphụ thểbao thiếuquanh. cùngLễ vớikhánh [[hồthành Vị Xuyên]],cung nênhiến nhàđược thờcử quyếthành địnhvào phỏngngày [[kiến27 trúc]]tháng 12 năm 2014.<ref>[http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/248/0/6768/Khanh_thanh_Nha_tho_Khoai_Dong_giao_phan_Bui_Chu_tinh_Nam_Dinh Khánh thành Nhà thờ Khoái Đồng]</ref>.
 
Do việc xây mới này, nhà thờ Khoái Đồng đánh mất tính [[lịch sử]] và chỉ còn [[Nhà thờ Lớn Nam Định]] giữ vai trò công trình lâu đời nhất thành phố.
 
 
=== Nhân sự ===
Hàng 143 ⟶ 140:
 
=== Niên biểu ===
* Khoái Đồng đón nhận [[Tin Mừng]] từ các thừa sai tới từ [[Phố Hiến]].<ref>{{chú thích web|title=Giới thiệu Giáo phận|url=http://gpbuichu.org/giao-phan/Gioi-thieu-Giao-phan.html|publisher=Giáo phận Bùi Chu}}</ref> Giáo họ chính thức được thành lập khoảng năm 1700.<ref>{{chú thích web|title=Giáo xứ Khoái Đồng|url=http://gpbuichu.org/giao-xu/Khoai-Dong.html|publisher=Giáo phận Bùi Chu}}</ref>
* Khoảng năm 1730, giáo họ được các cha [[Dòng Tên]] phục vụ; từ năm 1759 được các cha [[Dòng Đa Minh]] coi sóc.
* Năm 1875, Đức cha Cézon Khang nâng Khoái Đồng lên hàng giáo xứ.
* Theo nghị quyết của Công đồng năm 1900, Khoái Đồng được chọn làm trung tâm đào tạo kiến thức cho các giáo phận dòng, do các cha dòngDòng Đa Minh phụ trách.
* Nhà thờ Khoái Đồng bắt đầu được xây dựng năm 1934 và khánh thành vào năm 1941.<ref name="HD" />
* Từ năm 1959 tới 2008, nhà thờ bị nhà nước chiếm dụng, khuôn viên nhà thờ bị sử dụng không đúng mục đích tôn giáo.
* Giáo phận Bùi Chu nhận lại nhà thờ và tiến hành trùng tu. Lễ cung hiến được cử hành vào cuối năm 2014.
 
=== Khuôn viên và các cơ sở lân cận ===
Khoái Đồng là giáo xứ duy nhất của [[Giáo phận Bùi Chu]] thuộc hữu ngạn [[sông Nam Định|sông Đào]]. Quần thể Khoái Đồng giao cho [[Dòng Đa Minh]] phụ trách có diện tích 56.085 m<sup>2</sup>, nằm bên [[sông Vị Hoàng]] nơi chứng kiến nhiều tín hữu chịu [[tử đạo]].<ref name="HD" />
 
==== Giáo hoàng Chủng viện Thánh [[Albertô Cả]] ====
Đây tiền thân là Học viện của Dòng Đa Minh do các linh mục [[Tây Ban Nha]] thành lập, được Tòa Thánh nâng lên Giáo hoàng Chủng viện năm 1930.<ref>{{chú thích web|title=Giới thiệu khái quát Học viện – Trung tâm Học vấn Đa Minh tại Việt Nam|url=https://catechesis.net/gioi-thieu-khai-quat-hoc-vien-trung-tam-hoc-van-daminh-tai-viet-nam/}}</ref> Đây là một chủng viện liên giáo phận của Dòng Đa Minh. Nay cơ sở do Trường Tiểu học Nguyễn Văn Cừ sử dụng.
 
==== Trường Sư phạm Thánh [[Tôma Aquinô|Tôma]] ====
Trường Saint Thomas do Dòng Đa Minh thiết lập, năm 1924 được trao cho các sư huynh [[Dòng La San|La San]] mở lớp sư phạm. Năm 1932, lưu xá Saint Dominique được Dòng Đa Minh mở thêm. Trường trở thành Trung–Tiểu học Saint Thomas năm 1950. Nay là Trường THPT Nguyễn Khuyến.
 
==Văn hóa==
Hàng 156 ⟶ 162:
==Xem thêm==
* [[Hồ Vị Xuyên]]
* [[QuảngNhà trườngthờ MồngLớn BaNam Tháng HaiĐịnh]]
* [[Vương cung thánh đường Phú Nhai]]