Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Slav Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: replaced: kí → ký using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|mapcaption = {{legend|#008000| Các nước dùng ngôn ngữ chính thức}}
|region = [[Đông Âu]]
|familycolor = Ấn European- ÂuIndian
|fam2 = [[Nhóm ngôn ngữ Balto-Slav]]
|fam3 = [[Ngữ tộc Slav|Nhóm Slav]]
Dòng 16:
}}
 
'''Nhóm ngôn ngữ Đông Slav''' là một trong ba nhóm phụcon của [[ngữ tộc Slav|nhóm ngôn ngữ Slav]], được dùng ở [[Đông Âu]]. Đây là nhóm ngôn ngữ có lượng người nói lớn nhất, ngoài nhóm [[Nhóm ngôn ngữ Slav Tây|nhóm ngôn ngữ Tây Slav]] và [[Nhóm ngôn ngữ Slav Nam|nhóm ngôn ngữ Nam Slav]]. Nhóm ngôn ngữ Đông Slav bao gồm [[tiếng Belarus]], [[tiếng Nga]] và [[tiếng Ukraina]]. {{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=79–89}} [[tiếng Rusyn|Tiếng Rusyn]] được xem là tiếng địa phương ngữ của [[Ukraina|tiếng Ukraina]].<ref>[http://www.rusyn.org/images/1.%20Language%20of%20Carpathian%20Rus'.pdf Dulichenko, Aleksandr ''The language of Carpathian Rus': Genetic Aspects'']</ref>
 
'''Nhóm ngôn ngữ Đông Slav''' có nguồn gốc từ [[ngôn ngữ nguyên thủy]], một ngôn ngữ thời trung cổ [[Kievan Rus]] (từ thế kỷ thứ 9 đến thế kỷ thứ 13 sau [[Công Nguyên|Công nguyên]]). Tất cả ngôn ngữ này đều dùng [[bảng chữ cái Kirin|bảng chữ cái Cyrill]], nhưng với các chuyểnthay đổi ký hiệu riêng.
 
==Phân loại==
Dòng 33:
[[Tiếng Đông Polesia]] là trung gian giữa [[tiếng Belarus]] và [[tiếng Ukraina]]; [[tiếng Nam Nga]] và [[tiếng Ukraina]]. Trong khi đó [[tiếng Belarus]] và [[tiếng Nam Nga]] được hình thành giữa 2 khu vực, tuy nhiên chúng lại không có điểm chung.
 
[[Tiếng Trung Nga]] (với tiếng địa phương Moscow) là trung gian giữa tiếng miền Bắc và miền Nam, trở tànhthành tiếng chuẩn trong văn học Nga. [[Tiếng Bắc Nga]] với sự đa dạng về nguồn gốc hình thành, chính là tiếng địa phương ''Novgorod cổ'' có nhiều đặc tính và nguồn gốc khác nhau.
 
Cũng như ở vài quốc gia ở khối thịnh vượng chung BaLan-Lithuania, Belarus và Ukraina cùng có nhiều đặc điểm, từ ngữ và ngữ pháp giống nhau. [[Ngôn ngữ Ruthenia]], là sự pha trộn giữa [[tiếng Belarus|ngôn ngữ Belarus]] và [[Tiếng Ukraina|Ukraina]] với [[ngôn ngữ nhà thờ Slav]] (mức thấp) và [[tiếng Ba Lan|ngôn ngữ Ba Lan]] (thêm vào), thành ngôn ngữ chính thức của [[Belarus]] và [[Ukraina]] đến tận thế kỷ thứ 17.