Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Cung Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{thiếu nguồn}}
'''Địa Mẫu''' hay '''Mẫu Đệ Tứ''', '''Mẫu Địa Phủ''', có tài liệu gọi là '''Địa Mẫu Nương Nương''', hay '''Quảng Cung Công Chúa''' là vị nữ thần quản lí vùng địa ngục, nguồn gốc cho mọi sự sống và là một vị thần cai quản âm phủ trong thần thoại Việt Nam và Trung Quốc. Cùng là Vu Tổ sáng lập ra luân hồi trong thần thoại Trung Quốc, Địa Mẫu trong thần thoại Việt Nam là phiên bản phụ nữ của [[Diêm Vương | Diêm La Vương]] đứng đầu [[Thập Điện Diêm vương|Thập Điện Diêm Vương]] chịu trách nhiệm phán xét linh hồn người chết. Còn trong thần thoại Trung Hoa thì Địa Mẫu là nữ vu tổ sáng tạo ra luân hồi sinh ra từ giọt tinh huyết của thần Bàn Cổ. Còn có một truyền thuyết về Địa Mẫu cai quản đất đai và các thổ địa. Có thể ba truyền thuyết này kể về ba nhân vật khác nhau, ba vị Địa Mẫu khác nhau nhưng đều được gọi chung là Địa Mẫu có nghĩa là "mẹ của Đất".
 
Trong vấn hầu ngày nay không có thỉnh Mẫu Địa, nên cũng không có chuyện Mẫu giáng phán truyền. Tuy trong các thần điện không có thờ tượng Mẫu nhưng trong tâm thức, trong nếp thờ tự đời truyền đời đều nhớ đến Địa Mẫu. Khi có việc cũng đều kêu cầu Mẫu Bà. Rồi khi ra đồng lúc nào cũng đều có riêng một mâm cơm cúng Mẫu Địa. Ngày lễ của Mẫu vào ngày 14 tháng 04 hằng năm.