Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễu loạn (thiên văn học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm ảnh
Dòng 1:
[[Hình:Jupiter family.jpg|nhỏ|240px|phải|Sao Mộc có ảnh hưởng lớn đến nhiễu loạn hấp dẫn đối với các sao chổi.]]
'''Nhiễu loạn hấp dẫn''' là các thay đổi nhỏ trong [[chuyển động]] của [[thiên thể]], trên [[quỹ đạo]] quanh vật thể trung tâm do các [[lực hấp dẫn]] của một hay nhiều vật thể khác gây nên. Đây là trường hợp đặc biệt trong [[ chuyển động của ba vật thể]], khi vật thể thứ ba m<sub>3</sub> rất nhỏ so với khối lượng của hai vật thể m<sub>1</sub> và m<sub>2</sub> hay do khoảng cách giữa chúng lớn đến mức tác động của vật thứ ba lên hai vật thể đầu nhỏ hơn nhiều so với các lực hấp dẫn giữa m<sub>1</sub> và m<sub>2</sub>. Khi đó vật thứ ba chỉ nhiễu loạn chuyển động của các vật thể m<sub>1</sub> và m<sub>2</sub>, gọi là sự nhiễu loạn quỹ đạo (hay sự nhiễu loạn các thành phần quỹ đạo).
 
Hàng 14 ⟶ 15:
 
==Nhiễu loạn hấp dẫn trong hệ Mặt Trời==
[[Hình:Moon Earth Comparison.png|nhỏ|240px|phải| Mặt Trăng và Trái Đất chuyển động như một hệ đôi thiên văn quanh Mặt Trời]]
Trong [[hệ Mặt Trời]], các [[hành tinh]] gây các nhiễu loạn lẫn nhau đến quỹ đạo chuyển động của chúng, nhiễu loạn quỹ đạo các [[sao chổi]] và các vật thể khác trong hệ. Các hành tinh gây tác động nhiễu lẫn nhau nhỏ, do khối lượng của chúng đối với khối lượng Mặt Trời có thể bỏ qua và khoảng cách giữa chúng khá lớn.
Một số ví dụ:
Hàng 26 ⟶ 28:
 
==Nhiễu loạn hẫp dẫn đối với vệ tinh nhân tạo của Trái Đất==
[[Hình:920514 STS49 Endeavour Intelsat VI.jpg|nhỏ|240px|phải|Vệ tinh Endeavour Intelsat VI]]
Các [[vệ tinh nhân tạo]] của Trái Đất chịu ảnh hưởng của nhiều lực nhiễu loạn, gây nên gia tốc nhiễu làm thay đổi các thành phần quỹ đạo chuyển động của chúng. Các tác động này bao gồm các lực hấp dẫn và các lực không có nguồn gốc hấp dẫn.
 
Hàng 42 ⟶ 45:
==Chú thích==
<references />
[[Thể loại:Thuật ngữ thiên văn học]]
 
[[Thể loại:Cơ học]]
[[Thể loại:Cơ học thiên thể]]