Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bánh tét”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 2A02:908:1A4:C1A0:717D:1463:7D62:97CA: Đã có ở phần Đặc sản địa phương. (TW)
Thẻ: Lùi sửa
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 19:
'''Bánh tét''', có nơi gọi là '''bánh đòn''',<ref>[http://thvl.vn/song-khoe/am-thuc/thvl-banh-tet/ (THVL) Bánh tét]</ref> là một loại bánh trong [[ẩm thực]] của cả [[người Việt|người Kinh]] và một số dân tộc thiểu số<ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=66244&ChannelID=3 Đồng bào Rục có nhà mới đón Tết Ất Dậu]</ref> ở miền Nam và miền Trung [[Việt Nam]], là nét tương đồng của [[bánh chưng]] ở Miền Bắc về nguyên liệu, cách nấu, chỉ khác về hình dáng và sử dụng lá [[chuối]] để gói thay vì lá [[lá dong|dong]], vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp [[Tết Nguyên Đán|Tết Nguyên đán]] cổ truyền của [[Các dân tộc tại Việt Nam|dân tộc Việt Nam]] với vị trí không khác [[bánh chưng]]. Nhưng cũng có nhiều bánh tét nhân [[chuối]] hay [[đậu đen]] được làm hay là bán quanh năm.
 
Ở các vùng trung du và miền núi phía Bắc cũng có loại bánh tương tự có tên là '''bánh tày'''. Đây là loại bánh Tết thông dụng ở vùng cố đô [[Cổ Loa]]<ref name="Tết Việt 2005">[http://vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac/2005/01/371312/ Hội thảo Tết Việt 2005: Tôn vinh VH dân gian], Vietnamnet, 31/01/2005 [https://archive.is/gRcXB trang web lưu trữ]</ref>, [[Kinh Bắc]] <ref>[http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/0212/datviet/bai04.asp Tết Bắc]</ref>, của các dân tộc thiểu số miền Bắc<ref>[http://www.baoquangninh.com.vn/comment.asp?id=6113&CatId=68 Xôi năm màu và các món bánh đặc sắc]</ref><ref>[http://www.vtc.vn/xahoi/14516/index.htm Người Dao đón tết]</ref>. Giáo sư [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]] cho rằng [[bánh chưng]] cổ, nguyên thủy là hình tròn như bánh tét hay bánh tày<ref name="Tết Việt 2005"/> còn bánh tét ra đời trong quá trình giao lưu văn hóa Việt-Chăm, người Việt tạo ra chiếc bánh Tét từ sự hình tượng hóa yếu tố Linga từ thần Siva người Chăm<ref name="wert">[http://vietq.vn/phong-tuc-ngay-tet-va-su-tich-don-banh-tet-nam-bo-d53286.html Nguồn gốc và ý nghĩa đòn bánh Tét ngày Tết Nam Bộ], 16/02/2015, Chất lượng Việt Nam Online</ref>. Có truyền thuyết khác cho rằng mùa xuân Kỷ Dậu năm 1789, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Lúc bấy giờ quân lính được nghỉ ngơi, ăn Tết. Trong số quân lính có một người lính được vợ gửi cho món bánh làm từ gạo nếp, nhân đậu xanh, hình dạng như bánh tét ngày nay. Anh lính mang bánh mời vua Quang Trung. Vua ăn thấy ngon bèn hỏi thăm về loại bánh này. Anh lính kể, bánh do người vợ ở quê nhà làm gửi cho. Mỗi lần ăn bánh, anh càng thương, càng nhớ vợ nhiều hơn. Anh mắc chứng đau bụng nhưng khi ăn bánh này thì lại không thấy đau nữa. Nghe câu chuyện cảm động của anh lính, vua bèn ra lệnh cho mọi người gói loại bánh này để ăn Tết và đặt tên là bánh Tết. Lâu ngày tên bánh biến thành bánh Tét.<ref name="wert"/>
 
Bánh tét có hình trụ dài nên còn được gọi là đòn bánh, hai đòn thường có một quai bánh chung bằng gân lá chuối tạo thành một cặp. Do có hình trụ nên khi nấu xong không thể ép bớt nước được và cả do dùng lá chuối nên bánh để không được lâu. Để khắc phục, người ta thường làm bánh không có nhân thịt để có thể để được lâu hơn hoặc dùng ăn chay với nhân có thể là chuối chín. Bánh được đánh giá là gói khéo khi bánh được làm tròn đều, buộc chặt, nhân bánh nằm chính giữa, có nghệ nhân còn gói nhân khi cắt ra có hình tam giác.
Để khắc phục, người ta thường làm bánh không có nhân thịt để có thể để được lâu hơn hoặc dùng ăn chay với nhân có thể là chuối chín. Bánh được đánh giá là gói khéo khi bánh được làm tròn đều, buộc chặt, nhân bánh nằm chính giữa, có nghệ nhân còn gói nhân khi cắt ra có hình tam giác.
 
Bánh tét ngày Tết thường để lâu được vài ngày, được nấu vào đêm giao thừa để những ngày Tết có thể dùng để ăn với dưa món và thịt kho, những ngày này theo tục lệ người Việt là không sử dụng bếp núc. Đây thường là bánh tét nhân mặn với thịt, mỡ và đậu xanh, và dùng cho nhiều người ăn. Ngoài ra, còn có bánh tét nhân ngọt với nhân chuối hoặc đậu xanh, loại to dùng cho nhiều người ăn hoặc loại nhỏ dùng cho một người ăn.
Hàng 30 ⟶ 29:
 
==Nguyên liệu==
Nguyên liệu để gói bánh tét ngày [[Tết Nguyên Đán|Tết]] tương tự như dùng làm bánh chưng, bao gồm: [[gạo nếp]], [[đậu xanh|đậu xanh]] tách vỏ]], [[thịt]] [[chi Lợn|heo]] và một số gia vị tương tự như để làm bánh chưng.
 
Nhưng phổ biến và bán quanh năm là bánh tét ngọt (nhân [[chuối]], thường là [[chuối Xiêm]]) hay bánh tét chay (nhân [[đậu đen]])<ref name="bt">[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1769&cap=3&id=9198 Bánh tét]</ref>. Cá biệt có bánh tét thập cẩm với nhân gồm trứng muối, [[tôm khô]], [[lạp xưởng]], thịt giò, hột sen, [[nấm hương|nấm đông cô]], đậu xanh <ref name="bt"/>.
 
Cũng như bánh chưng, ngày nay nhiều khi người ta dùng dây [[ni lông]] thay vì dây lạt. Riêng với vật liệu dây nilôngni lông dùng cột các loại bánh thì người tiêu dùng cần cẩn thận khi chọn sử dụng các loại bánh này. Bởi trong trường hợp những loại dây này có chất liệu nằm trong danh mục những chất liệu được sử dụng trong thực phẩm và được kiểm định bởi những cơ quan có thẩm quyền thì vẫn an toàn cho người sử dụng. Tuy nhiên nếu sử dụng những sợi dây nilôngni lông tái chế có nhuộm các phẩm màu công nghiệp sẽ dễ thôi nhiễm vào sản phẩm trong quá trình nấu hấp và gây ảnh hưởng sức khoẻ đến người tiêu dùng.<ref name="nilon">[https://www.vissan.com.vn/bai-viet-bao-chi/dung-day-nilong-mau-goi-banh-co-nguy-hiem.html Dùng dây nilông màu gói bánh có nguy hiểm?]</ref>
 
==Quy trình thực hiện==
Hàng 44 ⟶ 43:
 
==Thưởng thức==
[[Tập tin:Banh tet chien.jpg|nhỏ|phải|250px|Bánh tét chiên ăn với [[dưa món]].]]
Khi ăn bánh tét, người ta dùng dao sắc cắt ngang đòn bánh thành từng khoanh rồi lột vỏ và dây cột bánh để ăn, nhưng cũng thường thấy cách bóc vỏ từ từ và dùng dây lạt buộc bánh (hoặc dây chỉ) để cắt bánh thành từng lát mỏng, tước vỏ đến đâu cắt bánh đến đó. Tay trái cầm bánh, tay phải cầm một đầu lạt và đầu còn lại cắn vào miệng, khoanh tròn lạt quanh bánh đã tước vỏ và tét từng khoanh bánh đơm lên đĩa.
 
Hàng 58 ⟶ 57:
== Xem thêm ==
*[[Bánh chưng]]
 
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}