Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Nhậm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thay đổi địa vị Lệnh phi
Sửa đổi về Lệnh phi.
Dòng 67:
Sau bà Nhậm cũng hạ sinh Hoàng nhị nữ là An Thạnh Công chúa [[Nguyễn Phúc Nhàn Yên]], hạ giá lấy [[Tạ Quang Ân]]. Sử sách không ghi lại năm sinh cũng như năm mất của công chúa, ước chừng là từ năm [[1824]] đến [[1826]]. Từ đó về sau bà không hoài thai thêm bất kỳ lần nào.
 
== NhấtNhị giai Phi ==
<br />
Năm [[1841]], [[Thiệu Trị]] đăng cơ, bà Nhậm cùng với các thiếp thất khác của ngài được phong làm '''Cung tần''' (宮嬪) chờ mãn tang [[Minh Mạng]]. Năm Thiệu Trị thứ 2 ([[1842]]), Thiệu Trị ngự giá Bắc tuần làm lễ bang giao, số cung tần theo hầu rất ít, trong đó bà và Phạm thị.
 
Năm 1843, Thiệu Trị đại phong hậu cung, bà được phong '''Nhị giai Trinh phi''' (二階貞妃) (dự đoán).
== Nhất giai Phi ==
Năm [[1841]], [[Thiệu Trị]] đăng cơ, bà Nhậm cùng với các thiếp thất khác của ngài được phong làm '''Cung tần''' (宮嬪) chờ mãn tang [[Minh Mạng]]. Năm Thiệu Trị thứ 2 ([[1842]]), Thiệu Trị ngự giá Bắc tuần làm lễ bang giao, số cung tần theo hầu rất ít, trong đó bà và Phạm thị.
 
=== Nhận định sai lầm: ===
Năm Thiệu Trị thứ 3 ([[1843]]), vua đại phong hậu cung, bà được phong làm '''Nhất giai Lệnh phi''' (一階令妃), đứng trên bà Phạm Thị Hằng lúc bấy giờ chỉ là '''Nhị giai Thành phi''', và đứng đầu hậu cung Thiệu Trị lúc đó. Bà cũng là vị phi tần đầu tiên của [[triều Nguyễn]], được sơ phong Nhất giai, ngoài ra sau này còn có Huyền phi [[Nguyễn Hữu Thị Nga]] của [[Thành Thái]] và Ân phi [[Hồ Thị Chỉ]] của [[Khải Định]] cũng được sơ phong Nhất giai khi vừa nhập cung.
• Có nhiều nhầm lẫn cho rằng: vào năm '''Thiệu Trị thứ 3''' (1843), bà Nguyễn Thị Nhậm được sơ phong Nhất giai Lệnh phi, đứng đầu hậu cung. Tuy nhiên, theo ghi chép về năm '''Thiệu Trị thứ 6''' (1846) trong bản dịch “Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ” quyển 76, tập 6, trang 167, có dòng:
 
“Lại năm ấy tấn phong '''Quý phi''', '''Lệnh phi''', Lương phi, Thục phi và Thuỵ tần trở xuống…”
Đây là giai đoạn ân sủng tuyệt đối của bà, dù không sinh được thêm một người con nào cho Thiệu Trị. Vừa được vua sủng ái, vừa có gia thế lớn mạnh nên địa vị trong hậu cung lúc bấy giờ không tồi.
 
Ở đây, '''Lệnh phi (cuối hàng Nhất giai phi)''' được tấn phong vào năm mà Phạm Thị Hằng cũng được tấn phong '''Quý phi (đứng đầu Nhất giai phi)'''. Vậy không hề có chuyện Lệnh phi khi ấy là phi tần cao nhất trong hậu cung. Cũng lưu ý, khi ấy đã là năm Thiệu Trị thứ 6, tức là một năm trước khi Thiệu Trị băng hà, có thể nói là Nguyễn thị được phong rất trễ chứ không phải vào năm Thiệu Trị thứ 3 như thường được biết trước đó.
=== Qua thời huy hoàng ===
 
• Hơn nữa, không hề có chuyện địa vị bà Phạm Thị Hằng (tức [[Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu|Nghi Thiên Chương Hoàng hậu]]) ở dưới bà Nguyễn Thị Nhậm vào lúc đại phong hậu cung lần đầu tiên.
 
Đại Nam thực lục đệ tam kỷ cho biết, '''năm Thiệu Trị thứ 3 (1843)''', nhà vua thay đổi danh hiệu hậu cung được định ra từ thời Minh Mạng, đồng thời '''phong Phạm Thị Hằng làm Thành phi''':
 
"Định lại thứ tự chín bậc ở trong cung. Vua dụ Nội các rằng: "... Ta từ khi lên ngôi đến nay, sửa sang quy mô thái bình, mở mang trị hóa, cương kỷ trong triều, chính trị trong nước, không việc gì là không lần lượt sửa sang cho rõ ràng. Nhân nghĩ đến chính hoá của nhà vua, tất từ nhà mà ra đến nước, trật tự trong cung cũng nên định có khác nhau. Nay chuẩn cho đặt một Hoàng quý phi, trên giúp Hoàng hậu, chủ việc ăn uống trong cung, hàng ở trên bậc thứ nhất; thứ đến Quý phi, Đoan phi, Lệnh phi làm bậc thứ nhất; '''Thành phi, Trinh phi, Thục phi là bậc thứ nhì''' ...". '''Tấn phong Cung tần họ Phạm làm Thành phi'''."
 
Như vậy, khi mới chuẩn định cấp bậc hậu cung vào '''năm Thiệu Trị thứ 3, Phạm Thị Hằng đã được tấn phong Thành phi''', '''đứng đầu nhị giai'''. Còn vị phân của Nguyễn Thị Nhậm tuy không được chép nhưng dựa vào việc '''mãi đến năm Thiệu Trị thứ 6 bà mới được phong làm Lệnh phi''' đứng cuối hàng Nhất giai thì ta có thể suy trước đó địa vị của Nguyễn Thị Nhậm cao nhất cũng chỉ từ '''Trinh phi''' (đứng thứ hai ở hàng nhị giai) trở xuống do Thành phi Phạm Thị Hằng khi ấy đang đứng đầu nhị giai. Đến năm Thiệu Trị thứ 6, khi Nguyễn Thị Nhậm được tấn phong Lệnh phi (cuối nhất giai) thì Phạm Thị Hằng cũng được tấn phong Quý phi (đầu nhất giai), địa vị vẫn cao hơn Lệnh phi; chưa kể khi đó, vị trí '''Lương phi''' đứng thứ hai ở hàng nhất giai cũng vừa có chủ. Vậy trên Lệnh phi khi đó có đến hai người vị thứ cao hơn, chắc chắn không có chuyện Nguyễn thị có vị thứ cao hơn Phạm thị.
 
== Nhất giai Phi ==
Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), bà được phong '''Nhất giai Lệnh phi''' (一階令妃), "Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ" chép:
 
"Lại năm ấy tấn phong Quý phi, Lệnh phi, Lương phi, Thục phi và Thuỵ tần trở xuống …"
Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), Thiệu Trị cho đồng loạt tấn phong Thành phi Phạm thị làm Nhất giai Quý phi, [[Võ Thị Viên|Lương tần Võ thị]] làm Nhất giai Lương phi, lúc này chức Nhất giai Phi không còn thuộc về một mình bà nữa.
 
Chưa dừng lại ởNăm đó, Thiệu Trị cho sắp lại các phong hiệu Tam phi Nhất giai, theo thứ tự từ cao đến thấp là ''Quý phi'' (貴妃), ''Lương phi'' (良妃), ''Lệnh phi'' (令妃). Lúc này, Lệnh phi chỉ đứng thứ 3 trong hậu cung, sau cả '''Lương phi Võ thị''' ban đầu chỉ là một dắngđằng thiếp thấp kém. Trong Tứ phi của Thiệu Trị, Nguyễn Lệnh phi chỉ đứng trên được bà Nhị giai Thục phi [[Nguyễn Thị Xuyên]]. Có thể thấy những năm cuối Thiệu Trị, bà không còn được coi trọng nữa.
 
== Qua đời ==
Không rõ bà mất năm nào nhưng có thể là vào những năm [[Tự Đức]]. Khi mất được ban thụy là '''Nhâm Thuận'''. Mộ của bà đã bị hư hỏng khá nặng. Táng gần đó là mộ của một bà Tài nhân họ Nguyễn của ngài [[Thiệu Trị]], không rõ tên húy của bà vì Thiệu Trị có tới 4 bà Tài nhân đều mang họ Nguyễn.