Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Bằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Sau năm 1945: Tràng Định chưa bao giờ thuộc Cao Bằng
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 171:
Năm 1926, theo sách ''Địa dư các tỉnh Bắc Kỳ'', "Cao Bằng là Đạo quan binh thứ nhì" gồm 1 phủ: Hòa An (phủ lỵ ở Nước Hai); 7 châu: Hà Quảng, Thạch An, (châu lỵ ở Đông Khê), Nguyên Bình, Phục Hoà (châu lỵ ở Tà Lùng), Quảng Uyên, Thượng Lang (châu lỵ ở Trùng Khánh phủ) và Hạ Lang; 3 đại lý: Quảng Uyên, Nguyên Bình và Đông Khê.
=== Sau năm 1945 ===
Năm 1948, Chính phủ quyết định bãi bỏ cấp tổng, phủ, đạo, châu. Cấp trên cấp xã và dưới cấp tỉnh thống nhất loạt gọi là huyện. Tỉnh Cao Bằng lúc đó gồm 11thị xã [[Cao Bằng (thành phố)|Cao Bằng]] và 10 huyện: [[Bảo Lạc]], [[Hạ Lang]], [[Hà Quảng]], [[Hòa An]], [[Nguyên Bình]], [[Phục Hòa]], [[Quảng Uyên]], [[Thạch An]], [[Trà Lĩnh|Trấn Biên]], [[Tràng Định]], [[Trùng Khánh, Cao Bằng|Trùng Khánh]]
 
Ngày 03/3 tháng 10/ năm 1950, Cao Bằng hoàn toàn được giải phóng khỏi ách thống trị của thực dân Pháp.
 
Ngày 01/1 tháng 7/ năm 1956, Cao Bằng cùng các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang hợp thành Khu tự trị Việt Bắc.
Năm 1955, [[Cao Bằng (thành phố)|thị xã Cao Bằng]] được thành lập trên cơ sở diện tích của [[Hợp Giang (phường)|thị trấn Hòa An]], huyện lỵ của [[Hòa An]].
 
NămNgày 195620 tháng 3 năm 1958, huyện TràngTrấn ĐịnhBiên được sápđổi nhậptên vàothành tỉnhhuyện [[LạngTrà Sơn]]Lĩnh.
 
NămNgày 14 tháng 3 năm 1963, thành lập thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc tỉnh Cao Bằng theo Quyết định số 26-CP ngày 14 tháng 3 năm 1963.
Ngày 01/7/1956, Cao Bằng cùng các tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang hợp thành Khu tự trị Việt Bắc.
 
Ngày 20/3/1958,7 huyệntháng Trấn4 Biênnăm được1966, đổichia tênhuyện Hà Quảng thành hai huyện Trà Lĩnh.Quảng và Thông Nông.
 
Năm 1963, thành lập thị trấn Tĩnh Túc trực thuộc tỉnh Cao Bằng theo Quyết định số 26-CP ngày 14 tháng 3 năm 1963.
 
Ngày 7/4/1966, chia huyện Hà Quảng thành hai huyện Hà Quảng và Thông Nông.
 
Năm 1967, hai huyện Phục Hòa và Quảng Uyên hợp nhất thành huyện [[Quảng Hòa]] theo Quyết định số 27-CP ngày 8 tháng 3 năm 1967.
Hàng 191 ⟶ 187:
Năm 1969, giải thể huyện Hạ Lang, nhập vào hai huyện Quảng Hòa và Trùng Khánh theo Quyết định số 176-CP ngày 15 tháng 9 năm 1969.
 
Đến ngày 27/ tháng 12/ năm 1975, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (khoá V) kỳ họp thứ 2 quyết nghị bỏ cấp khu trong hệ thống các đơn vị hành chính. Tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn hợp nhất thành một tỉnh là Cao Lạng, tỉnh lỵ đặt tại thị xã Cao Bằng.
 
Ngày 29 tháng 12 năm 1978, tái lập tỉnh Cao Bằng từ tỉnh Cao Lạng, đồng thời nhập hai huyện [[Ngân Sơn]] và [[Ba Bể (huyện)|Chợ Rã]] của tỉnh [[Bắc Thái]] vào tỉnh Cao Bằng theo Nghị quyết của Quốc hội khóa VI, kỳ họp thứ 4. Khi đó tỉnh Cao Bằng có tỉnh lị là thị xã Cao Bằng và 11 huyện: Bảo Lạc, Chợ Rã, Hà Quảng, Hòa An, Ngân Sơn, Nguyên Bình, Quảng Hòa, Thạch An, Thông Nông, Trà Lĩnh, Trùng Khánh.