Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam Quang phục Hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 46:
 
==Hình thành==
Sau khi cuộc [[Cách mạng Tân Hợi]] thành công ở [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] thì triều đình [[nhà Thanh]] cáo chung và tư tưởng [[dân chủ]] đã thuyết phục được [[Phan Bội Châu]] noi theo con đường mới thay vì đường lối [[quân chủ lập hiến]] trước kia. Tuy vậy ông vẫn suy tôn Kỳ Ngoại Hầuhầu [[Cường Để]] làm hộiHội chủ, chức Bộ trưởng Tổng vụ của một hội đoàn mới mang tên ''Việt Nam Quang phục Hội''.
 
[[Phan Bội Châu]] tự đảm nhận làm phóPhó hội chủ cùng là đại diện [[Trung Kỳ]];, [[Nguyễn Thượng Hiền]] là đại diện [[Bắc Kỳ]]; và [[Nguyễn Thần Hiến]] là đại diện [[Nam Kỳ]]. Ba ông là thành phần "Bình nghị Bộ" của Hội.
 
Mười thành viên khác là "Chấp hành bộ" để lo việc điều hành gồm:
*Quân vụ Ủy viên: [[Hoàng Trọng Mậu]] và [[Lương Ngọc Quyến]]
 
*QuânKinh vụtế Ủy viên: [[HoàngĐặng TrọngTử MậuKính]] và [[LươngMai NgọcLão QuyếnBạng]];
*Kinh tế Ủy viên: [[Đặng Tử Kính]] và [[Mai Lão Bạng]];
*Giao tế Ủy viên: Lâm Đức Mậu và Đặng Bỉnh Thành
*Văn hóa Ủy viên: Phan Bá Ngọc và Nguyễn Yên Dược;
*Thư vụ Ủy viên: Đinh Tế Dân và Phan Quý Chức.
 
Trụ sở Hội đặt ở [[Quảng Châu]], [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]].
 
Thành phần trong nước có ba ủy viên đảm nhiệm ba kỳ: [[Bắc Kỳ]] là [[Đặng Đoàn Bằng|Đặng Xung Hồng]] (Đặng Hữu Bằng), [[Trung Kỳ]] là Lâm Quảng Trung (Võ Quang), và [[Nam Kỳ]] là Đặng Bỉnh Thành.
 
Đội quân thành lập lấy tên là "Quang Phục quân" có sách nội quy với tên ''Quang Phục quân Phương lược'' hơn 100 trang do Phan Bội Châu và Hoàng Trọng Mậu soạn.
 
Đội quân thành lập lấy tên là ''"Quang Phục quân"'', có sách nội quy với tên ''Quang Phục quân Phương lược'' hơn 100 trang do [[Phan Bội Châu]][[Hoàng Trọng Mậu]] soạn.
Hội lấy cờ đỏ, góc tư trên màu sẫm với năm ngôi sao trắng xếp thành chữ "X" làm hội kỳ của Việt Nam Quang phục Hội, quốc kỳ là cờ vàng với năm ngôi sao đỏ, quân kỳ của [[Việt Nam Quang phục quân|Việt Nam Quang Phục quân]] là cờ đỏ năm ngôi sao trắng.<ref>Phạm Văn Sơn, ''QUÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG TÂY XÂM (1847-1945) - Quân sử III'', Nhà xuất bản Bộ Tổng tham mưu, Hà Nội, 1971, trang 350.</ref><ref>Phan Bội Châu, ''Tự Phán'', Nhà xuất bản Anh Minh, Huế, 1956, trang 152.</ref>
 
Hội lấy cờ đỏ, góc tư trên màu sẫm với năm ngôi sao trắng xếp thành chữ "X" làm hội kỳ của Việt Nam Quang phục Hội, quốc kỳ là cờ vàng với năm ngôi sao đỏ, quân kỳ của [[Việt Nam Quang phục quân|Việt Nam Quang Phục quân]] là cờ đỏ năm ngôi sao trắng.<ref>Phạm Văn Sơn, ''QUÂN DÂN VIỆT NAM CHỐNG TÂY XÂM (1847-1945) - Quân sử III'', Nhà xuất bản Bộ Tổng tham mưu, Hà Nội, 1971, trang 350.</ref><ref>[[Phan Bội Châu]], ''Tự Phán'', Nhà xuất bản Anh Minh, Huế, 1956, trang 152.</ref>
Trong cuốn ''Tự phán'', Phan Bội Châu có viết về việc Việt Nam Quang phục Hội thực hiện việc thiết kế [[quốc kỳ]] và [[quân kỳ]]; năm 1912 tại Quảng Châu, Trung Hoa.
 
Trong cuốn ''Tự phán'', Phan Bội Châu có viết về việc Việt Nam Quang phục Hội thực hiện việc thiết kế [[quốc kỳ]] và [[quân kỳ]]; năm 1912 tại Quảng Châu, Trung Hoa.
{{cquote|''Xưa nước ta chỉ có cờ [[Hoàng đế|Hoàng Đế]] mà không có cờ nước cũng là một việc đáng quái gở. Hội Việt Nam Quang Phục mới chế định ra quốc kỳ gọi bằng cờ ngũ tinh, dạng huy thức dùng bằng cách ngũ tinh liên châu:
Nhân vì nước ta có năm địa bộ, sở dĩ dùng thức nầy để tỏ rõ cái ý năm đại bộ liên lục làm một.
''Nhân vì nước ta có năm địa bộ, sở dĩ dùng thức nầy để tỏ rõ cái ý năm đại bộ liên lục làm một.
''Sắc cờ dùng hoàng địa, hồng tinh làm cờ nước, hồng địa bạch tinh làm cờ quân. [[màuMàu vàng|Hoàng]] là để biểu thị nhân chủng ta. [[màuMàu đỏ|Hồng]] là biểu thị sắc nước ta: Nam phương thuộc hỏa, hỏa sắc hồng.
''Quân kỳ sở dĩ dùng bạch tinh là tỏ rõ mục đích quân cốt đánh đổ chính phủ người (da) trắng''<ref>[[Phan Bội Châu]] - Tự Phán, nhàNhà xuất bản Anh Minh, Huế, 1956, trang 152.</ref>}}
 
Cờ kéo lên ở Phủ [[Tam Kỳ]] trong cuộc khởi nghĩa, theo miêu tả, là cờ của Việt Nam Quang phục Hội chứ không phải quốc kỳ hay quân kỳ.
 
==Hoạt động==