Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tứ niệm xứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 53888648 của 2402:800:623C:AEB2:247B:3E1E:736D:3CA9 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Thêm các trích đoạn từ kinh tạng hệ Pali, bổ sung nhiều liên kết trên Internet từ các nguồn đáng tin cậy trong Phật giáo.
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Tứ niệm xứ''' (zh. 四念處, sa. ''smṛtyupasthāna''; P:pi. satipaṭṭhāna), là bốn phép [[Quán (Phật giáo)|quán]] cơ bản về sự tỉnh giác. Phương pháp thiền quán của Phật giáo nguyên thuỷ gồm quán thânThân (sa., pi. ''kāya''), quán thụThọ (sa., pi. ''vedanā''), quán tâmTâm (sa., pi. ''citta'') và các [[Pháp (Phật giáo)|phápPháp]] (tức là những ý nghĩ, khái niệm, gom lại là tâm pháp). Đây là một trong những phương pháp quan trọng mà Đức Phật đã nhấn mạnh, được thể hiện rất rõ qua Kinh Trung Bộ và Kinh Tương Ưng Bộ.<ref name=":0">Thiền Tứ Niệm Xứ, Thích Trí Siêu,[3] Tứ Niệm Xứ và Bát Nhã Tâm Kinh, [4] Tứ Niệm Xứ và Thiền Tông http://www.daophatngaynay.com/vn/phap-mon/thien-dinh/nguyen-thuy/10815-Thien-Tu-Niem-Xu.html</ref>
 
== Phương pháp ==
Phương pháp quán chiếu này được nói rõ trong kinh ''[[Tứ niệm xứ kinh|Tứ niệm xứ]]'' (pi ''satipaṭṭhāna-sutta'') và Phật từng nói rằng, pháp này có thể đưa đến [[Niết-bàn]].<ref name=":1">Trích từ Kinh Tương Ưng Bộ, Tập V - Thiên Đại Phẩm, [47] Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ (a) https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu5-47a.htm</ref> Ngày nay tại phương Tây, phép quán bốn niệm xứ được phổ biến rộng, trong đó hành giả ngồi ([[Tọa thiền|Toạ thiền]]) hay áp dụng phép quán này trong các hoạt động hàng ngày.<ref name=":0" /><ref name=":2">Tứ niệm xứ - con đường giác ngộ theo kinh điển Nikaya, Phần Nghiên Cứu của Thích Nữ Trí Liên https://phatgiao.org.vn/tu-niem-xu--con-duong-giac-ngo-theo-kinh-dien-nikaya-d34833.html</ref>
*Quán Thân bao gồm sự tỉnh giác trong hơi thở, thở ra, thở vào (pi. ''ānāpānasati''), cũng như tỉnh giác trong bốn dạng cơ bản của thân (đi, đứng, nằm, ngồi). Tỉnh giác trong mọi hoạt động của thân thể, quán sát 32 phần thân thể, quán sát yếu tố tạo thành thân cũng như quán tử thi.
 
*Quán Thân bao gồm sự tỉnh giác trong hơi thở, thở ra, thở vào <ref name=":2" />(pi. ''ānāpānasati''), cũng như tỉnh giác trong bốn dạng cơ bản của thân (đi, đứng, nằm, ngồi). Tỉnh giác trong mọi hoạt động của thân thể, quán sát 32 phần thân thể, quán sát yếu tố tạo thành thân cũng như quán tử thi.
*Quán Thọ là nhận biết rõ những cảm giác, cảm xúc dấy lên trong tâm, biết chúng là dễ chịu, khó chịu hay trung tính, nhận biết chúng là thế gian hay xuất thế, biết tính vô thường của chúng.
*Quán Tâm là chú ý đến các tâm pháp (ý nghĩ) đang hiện hành, biết nó là tham hay vô tham, sân hay vô sân, si hay vô si (Tâm sở).
*Quán Pháp là biết rõ mọi pháp đều phụ thuộc lẫn nhau, đều [[Vô ngã]], biết rõ [[NgũNăm chướngtriền cái|Năm Triền Cái]] có hiện hành hay không, biết rõ con người chỉ là [[Ngũ uẩn]] đang hoạt động, biết rõ gốc hiện hành của các pháp và hiểu rõ [[Tứ diệu đế]].
 
Trong [[Đại thừa]], các phép niệm xứ được hiểu là quán thân, thụ, tâm, pháp; bốn thứ đều là dạng của [[Không tính|tính Không]].
 
== Một số trích đoạn từ kinh điển hệ Pali ==
Dưới đây là một vài bản trích dẫn từ nhiều Kinh khác nhau trong Kinh tạng hệ Pali, điển hình là Kinh Trung Bộ và Kinh Tương Ưng Bộ.
 
* Trích từ Kinh Tương Ưng Bộ, Tập V - Thiên Đại Phẩm, [47] Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ (a) <ref name=":1" />
 
<blockquote>'''I. Phẩm Ambapàli'''
 
1) ''Như vầy tôi nghe.''
 
''Một thời Thế Tôn trú ở Vesàli, tại rừng Ambapàli.''
 
''2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". "Bạch Thế Tôn". Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:''
 
''3) -- Có con đường độc nhất này, này các Tỷ-kheo, khiến cho các loài hữu tình được thanh tịnh, vượt qua được sầu bi, chấm dứt khổ ưu, chứng đạt chánh lý, chứng ngộ Niết-bàn. Tức là bốn niệm xứ. Thế nào là bốn?''
 
''4) -- Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo trú, quán thân trên thân, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời... trú, quán thọ trên các cảm thọ, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm... trú, quán tâm trên tâm, nhiệt tâm, tỉnh giác... trú, quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm, nhiếp phục tham ưu ở đời.''
 
''5) Có con đường độc nhất này, này các Tỷ-kheo, khiến cho các loài hữu tình được thanh tịnh, vượt qua được sầu bi, chấm dứt khổ ưu, chứng đạt chánh lý, chứng ngộ Niết-bàn. Con đường ấy tức là bốn niệm xứ.''
 
''6) Thế Tôn thuyết như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn nói.''</blockquote>
 
* Trích từ Kinh Trung Bộ'','' Tập I- Kinh số 10 - Kinh Niệm Xứ (a) <ref>Trích từ Kinh Trung Bộ'','' Tập I- Kinh số 10 - Kinh Niệm Xứ (a) https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung10.htm</ref>
 
<blockquote>'''''(Quán thọ)'''''
 
''Này các Tỷ-kheo, như thế nào là Tỷ-kheo sống quán thọ trên các thọ?''
 
''Này các Tỷ-kheo, ở đây Tỷ-kheo''
 
''khi cảm giác <u>lạc thọ</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>lạc thọ</u>"; khi cảm giác <u>khổ thọ</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>khổ thọ</u>"; khi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ</u>".''
 
''Hay khi cảm giác <u>lạc thọ thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>lạc thọ thuộc vật chất</u>"; hay khi cảm giác <u>lạc thọ không thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>lạc thọ không thuộc vật chất</u>".''
 
''Hay khi cảm giác <u>khổ thọ thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>khổ thọ thuộc vật chất</u>"; hay khi cảm giác <u>khổ thọ không thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>khổ thọ không thuộc vật chất</u>".''
 
''Hay khi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ thuộc vật chất</u>"; hay khi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất</u>, tuệ tri: "Tôi cảm giác <u>bất khổ bất lạc thọ không thuộc vật chất</u>".''
 
''Như vậy, vị ấy sống quán thọ trên các nội thọ; hay sống quán thọ trên các ngoại thọ; hay sống quán thọ trên các nội thọ, ngoại thọ. Hay vị ấy sống quán tánh sanh khởi trên các thọ, hay sống quán tánh diệt tận trên các thọ; hay sống quán tánh sanh diệt trên các thọ. "Có thọ đây", vị ấy sống an trú chánh niệm như vậy, với hy vọng hướng đến chánh trí, chánh niệm. Và vị ấy sống không nương tựa, không chấp trước một vật gì trên đời. Này các Tỷ-kheo, như vậy Tỷ-kheo sống quán thọ trên các thọ.''</blockquote>
 
== Đọc thêm ==
[https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu5-47a.htm Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya)''- Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt''- Tập V- Thiên Đại Phẩm- Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ (a)]
 
[https://www.budsas.org/uni/u-kinh-tuongungbo/tu5-47b.htm Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikaya)''- Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt''- Tập V- Thiên Đại Phẩm- Chương 3: Tương Ưng Niệm Xứ (b)]
 
[https://www.budsas.org/uni/u-kinh-trungbo/trung10.htm Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikaya)- ''Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt-'' Tập I- Kinh số 10- Kinh Niệm Xứ (a)]
 
==Tham khảo==
*''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-Guang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ điển. Phật Quang Đại Từ điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
*''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
<references />
 
{{Đang viết Phật học}}
{{Viết tắt Phật học}}