Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Tư Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cửa Tư Hiền dấu ấn của tự nhiên và lịch sử: chính tả, replaced: đăt → đặt using AWB
Dòng 59:
- Ngày 11/6/1801 nhằm ngày 1 tháng 5 năm Tân Dậu, Thủy quân Nguyễn Ánh do Lê Văn Duyệt và Lê Chất chỉ huy  tấn công 2 vạn quân Tây Sơn ở phòng tuyến Tư Dung - Linh Thái do phò mã Nguyễn Văn Trị chỉ huy. Quân  Nguyễn Ánh nhân đêm tối vượt bờ Hà Trung đánh bất ngờ, quân Tây Sơn thua, Nguyễn Văn Trị bị bắt sống ở Trường Hà.
 
- Năm 1841, cũng do kị húy, vua Thiệu Trị đổi Tư Dung thành Tư Hiền (vua Thiệu Trị có tên là Dung nhưng chữ Dung của Thiệu Trị có nghĩa là mặt trời đứng bóng). Như vậy, tên Tư Hiền chính thức có từ năm 1841. ngoài ra còn có 2 ý kiến khác có tính chất giai thoại. Một cho rằng Tư Hiền do vua Gia Long đặt tên năm 1813 cùng thời đătđặt tên  cửa Sứt là cửa Thuân An gắn với giai thoại vua vào cửa lác đêm tối, sóng to gió lớn  nhờ cặp Rái Cá dẫn đường mà vua vào cửa an toàn. Một cho rằng Tư Hiền do vua Minh Mạng đặt với giai thoại cửa bị hẹp cạn là trời giúp vua dễ phòng thủ (tàu chiến của giặc khó vào cửa để tiến lên kinh đô). Việc năm 1841 Thiệu trị đổi tên Tư Dung thành Tư Hiền được nhiều sử sách ghi chép cụ thể, còn Gia Long và Minh Mạng  đặt tên Tư Hiền chỉ là các giai thoại truyền khẩu.
 
- Mùa Thu năm Quý Dậu (1873). Nhận lệnh của vua Tự Đức, Bùi Viện theo thuyền ra cửa Tư Hiền để đi đến các nước tìm hiểu, học tập văn minh kỹ thật để về cải cách, xây dựng đất nước.