Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Dòng 118:
====Miền Bắc====
[[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève năm 1954]] tạm chia Việt Nam thành 2 vùng tập trung quân sự để chờ tổng tuyển cử toàn quốc năm 1956. Chính quyền Quốc gia Việt Nam và [[Việt Nam Cộng hòa]] từ chối thi hành [[tổng tuyển cử]] theo hiệp định, hành động này đã chia Việt Nam thành [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] ở [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] ở [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]].
[[Tập tin:Luu Huu PhuocNguyen_Van_Ty_tre.jpg|nhỏ|phảitrái|150px|LưuNguyễn HữuVăn Phước]]
 
Tại miền Bắc, nhạc kháng chiến tiếp tục và cùng với nhạc dân ca, truyền thống là những thể loại âm nhạc duy nhất được phát trên đài phát thanh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc. Các ca khúc [[nhạc đỏ]] để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ chiến tranh, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, cũng có cả những bài hát trữ tình, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng.
 
Tại [[Miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] với sự lãnh đạo của [[Đảng Lao động Việt Nam]], [[Tân nhạc Việt Nam|tân nhạc]] cũng như [[điện ảnh]], có nhiệm vụ chính là cổ vũ chiến đấu. Dòng [[Nhạc đỏ|nhạc Cách mạng]] chiếm vị trí độc tôn. Bên cạnh lớp nhạc sĩ đầu như [[Lưu Hữu Phước]], [[Đỗ Nhuận]], [[Lương Ngọc Trác]], sau đó tới [[Hoàng Vân]], [[Doãn Nho]], [[Tô Hải]], [[Hồ Bắc (nhạc sĩ)|Hồ Bắc]], [[Huy Thục]], đã xuất hiện một số nhạc sĩ trẻ hơn [[Trọng Bằng]], [[Cao Việt Bách]]...
 
[[Tập tin:Luu Huu Phuoc.jpg|nhỏ|phải|150px|Lưu Hữu Phước]]
Việc một số [[nhạc sĩ]] được gửi đi học ở các nước [[xã hội chủ nghĩa]] như [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]]... và nhiều đoàn ca múa chuyên nghiệp của các quốc gia [[Liên Xô]] và [[Đông Âu]] tới [[Hà Nội]] trình diễn đã tạo nên sự ảnh hưởng tới tân nhạc Việt Nam.
 
Dòng 133:
: Do hoàn cảnh chiến tranh, một số [[nhạc sĩ]] có những tiếp xúc với các dân tộc thiểu số và đã viết các ca khúc như ''Tiếng đàn ta lư'' ([[Huy Thục]]); ''Cô gái cầm đàn lên đỉnh núi'' ([[Văn Ký]]); ''Bản Mèo đổi mới'' (Trịnh Lai); ''Em là hoa Pơ Lang'' (Ðức Minh); ''[[Bóng cây Kơ-nia|Bóng cây Kơ nia]]'' ([[Phan Huỳnh Ðiểu]]);...
*'''Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam'''
[[Tập tin:Nguyen_Van_Ty_treLuu Huu Phuoc.jpg|nhỏ|tráiphải|150px|NguyễnLưu VănHữu Phước]]
: Tân nhạc với nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu, đây là đề tài chính của nhiều bài hát: ''Anh vẫn hành quân'' ([[Huy Du]]); ''Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng'' ([[Hoàng Vân]]); ''Lời anh vọng mãi ngàn năm'' ([[Vũ Thành]]); ''Bài ca năm tấn'' ([[Nguyễn Văn Tý]]); ''Lá thư hậu phương'' ([[Phạm Tuyên]]), ''Trai anh hùng, gái đảm đang'' ([[Ðỗ Nhuận]]); ''Bài ca may áo'' ([[Xuân Hồng]]); ''Bài ca giao thông vận tải'' ([[Hoàng Vân]]); ''Hành khúc giải phóng'' (Lưu Nguyễn Long Hưng, tức [[Lưu Hữu Phước]]), ''Giải phóng miền Nam'' (Huỳnh Minh Siêng, tức Lưu Hữu Phước);... Trong đó, bài ''[[Giải phóng miền Nam (bài hát)|Giải phóng miền Nam]]'' được dùng làm bài hát chính thức của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] từ năm [[1960]] tới năm [[1975]].