Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm nhạc Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Homologen (thảo luận | đóng góp)
Dòng 14:
Âm nhạc Việt Nam có một lịch sử lâu dài. Âm nhạc xuất hiện trước [[chữ viết]] là phương tiện để [[con người]] thể hiện [[cảm xúc]] của mình về thế giới xung quanh và cũng là một phần trong sinh hoạt cộng đồng. Âm nhạc ở Việt Nam còn được sử dụng trong sinh hoạt tôn giáo, trong đời sống thường nhật và trong các lễ hội của dân chúng. Từ thời nguyên thủy đã xuất hiện nhạc cụ trong đó có [[đàn đá]] được xem là một loại nhạc cụ cổ xưa nhất của nhân loại. Đến thời kỳ đồ đồng xuất hiện [[trống đồng]] và các loại nhạc cụ khác. Do sự đa dạng về mặt sắc tộc nên các loại nhạc cụ bản địa tại Việt Nam hết sức phong phú và có lịch sử lâu đời. Cũng chính điều này khiến nền âm nhạc của Việt Nam mang nhiều sắc thái. Mỗi dân tộc sở hữu nhiều loại hình âm nhạc khác nhau thuộc hai thể loại thanh nhạc và khí nhạc. Ảnh hưởng của [[văn hóa Trung Hoa]] lên âm nhạc Việt Nam khá mạnh với sự xuất hiện của nhiều loại nhạc cụ Trung Hoa như [[đàn tỳ bà]], [[đàn tranh]], [[đàn nhị]]... trên lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên âm nhạc cổ truyền của Việt Nam không hoàn toàn giống âm nhạc cổ truyền Trung Hoa. Ngoài ra còn có các loại nhạc cụ có nguồn gốc [[Ấn Độ]] như [[trống cơm]], [[trống lục lạc]]...
 
== Âm nhạc dâncổ tộctruyền ==
=== Chèo ===
{{Bài chi tiết|Chèo}}