Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Niết-bàn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{portal|Phật giáo}}
{{portal|Phật giáo}} Niết-bàn đơn thuần là sự tịch diệt tại cõi trần gian. Trở về vũ trụ không gian hư không.
 
== Từ nguyên ==
'''Niết-bàn''' ([[Chữ Hán|zh.]] 涅槃, [[Tiếng Phạn|sa.]] ''nirvāṇa'', [[tiếng Pali|pi.]] ''nibbāna'', [[Tiếng Nhật|ja.]] ''nehan'') là từ được dịch âm từ gốc [[tiếng Phạn]] ''nirvāṇa'' hoặc [[tiếng Pali|tiếng Pāli]] ''nibbāna''. ''Nirvāṇa'' nguyên là phân từ thụ động quá khứ của động từ '''niḥ-√vā (2) nirvāti''' với nghĩa "thổi tắt", "dập tắt" (một ngọn lửa) và như thế thì ''nirvāṇa'' mang nghĩa đã bị dập tắt, thổi tắt. Qua đó mà thuật ngữ ''nirvāṇa'' cũng được dịch nghĩa là '''Khổ diệt,''' '''Diệt''' (zh. 滅), '''Diệt tận''' (zh. 滅盡), '''Diệt độ''' (zh. 滅度), '''Tịch diệt''' (zh. 寂滅), '''Bất sinh''' (zh. 不生), '''Viên tịch''' (zh. 圓寂), và vì khổ diệt được hiểu là mục đích tối cao trong đạo Phật nên ''nirvāṇa'' cũng được dịch ý là '''Giải thoát''' (zh. 解脫).
Hàng 38 ⟶ 37:
Trong một số kinh sách khác, Niết-bàn được hiểu là sự "an lạc" nhưng phần lớn được hiểu là sự giải thoát khỏi cái Khổ (sa. ''duḥkha'', pi. ''dukkha'').
 
=== Niết-bàn theo quan điểm PhậtTiểu giáo bộ pháithừa ===
Trong Theravada[[Tiểu thừa]] (sa. ''hīnayāna''), người ta phân biệt hai loại Niết-bàn:
# Hữu dư niết-bàn (有餘涅槃; sa. ''sopadhiśeṣa-nirvāṇa'', pi. ''savupadisesa-nibbāna''): Niết-bàn còn sắc thân, Niết-bàn trước khi tịch diệt. Niết-bàn này là trạng thái của các bậc thánh nhân đã dứt bỏ mọi Phiền não, không còn tái sinh. Các vị này còn sống trên đời nên vẫn còn [[Ngũ uẩn]], còn có nhân trạng nên gọi "hữu dư". Trong Hữu dư niết-bàn hành giả còn khổ vì còn chịu nghiệp cũ. Có lúc hành giả thoát được cái khổ đó một cách tạm thời trong một số tình trạng thiền định nhất định. Từ quan điểm Hữu dư Niết-bàn này của PhậtTiểu giáo Bộ pháithừa mà phát sinh khái niệm Niết-bàn vô trụ (sa. ''apratiṣṭhita-nirvāṇa'') của Đại thừa.
 
# Hữu dư niết-bàn (有餘涅槃; sa. ''sopadhiśeṣa-nirvāṇa'', pi. ''savupadisesa-nibbāna''): Niết-bàn còn sắc thân, Niết-bàn trước khi tịch diệt. Niết-bàn này là trạng thái của các bậc thánh nhân đã dứt bỏ mọi Phiền não, không còn tái sinh. Các vị này còn sống trên đời nên vẫn còn [[Ngũ uẩn]], còn có nhân trạng nên gọi "hữu dư". Trong Hữu dư niết-bàn hành giả còn khổ vì còn chịu nghiệp cũ. Có lúc hành giả thoát được cái khổ đó một cách tạm thời trong một số tình trạng thiền định nhất định. Từ quan điểm Hữu dư Niết-bàn này của Phật giáo Bộ phái mà phát sinh khái niệm Niết-bàn vô trụ (sa. ''apratiṣṭhita-nirvāṇa'') của Đại thừa.
# Vô dư niết-bàn (zh. 無餘涅槃, sa. ''nirupadhiśeṣa-nirvāṇa'', pi. ''anupadisesa-nibbāna''): là Niết-bàn không còn sắc thân, mười hai xứ (sa., pi. ''āyatana''), mười tám giới (sa., pi. ''dhātu'') và các Căn (sa., pi. ''indriya''). Niết-bàn vô dư đến với một vị [[A-la-hán]] sau khi thân hoại mạng chung, không còn tái sinh. Loại Niết-bàn này cũng được gọi là Bát-niết-bàn (般涅槃, sa. ''parinirvāṇa'').
Ngay trong PhậtTiểu giáo Bộ pháithừa thì quan điểm của mỗi phái cũng khác nhau. [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (zh. 說一切有部, sa. ''sarvāstivāda'') luận về Niết-bàn với khái niệm khả quan, cho rằng Niết-bàn là thể không sinh thành hoại diệt, có thể dần dần đạt đến bằng cách loại trừ khổ. Cứ diệt một loại khổ thì đạt được một cảnh giới của Niết-bàn. Vì thế mà có nhiều loại Niết-bàn và hầu như Niết-bàn là một cảnh giới cụ thể. Đối với [[Kinh lượng bộ]] (zh. 經量部, sa. ''sautrāntika'') thì Niết-bàn chỉ là dạng chấm dứt khổ, nhưng không phải là một cảnh giới vĩnh hằng. [[Độc Tử bộ]] (zh. 犢子部, sa. ''vātsīputrīya'') cho rằng có một cá nhân (sa. ''pudgala'', dịch âm là Bổ-đặc-già-la 補特伽羅) thường còn, hiểu Niết-bàn là cõi mà cá nhân đó tiếp tục tồn tại. Đối với [[Đại chúng bộ]] (zh. 大眾部, sa. ''mahāsāṅghika'')—được xem là tiền thân của phái Đại thừa—thì khái niệm Niết-bàn vô dư không còn quan trọng nữa. Từ đây các bộ phái sau bắt đầu phát triển và sử dụng danh từ Vô trụ xứ niết-bàn (sa. ''apratiṣṭhita-nirvāṇa''). Đó là trạng thái Niết-bàn của các vị Phật đã thoát khỏi ràng buộc của thế gian nhưng chưa muốn hoàn toàn tịch diệt.
 
Ngay trong Phật giáo Bộ phái thì quan điểm của mỗi phái cũng khác nhau. [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (zh. 說一切有部, sa. ''sarvāstivāda'') luận về Niết-bàn với khái niệm khả quan, cho rằng Niết-bàn là thể không sinh thành hoại diệt, có thể dần dần đạt đến bằng cách loại trừ khổ. Cứ diệt một loại khổ thì đạt được một cảnh giới của Niết-bàn. Vì thế mà có nhiều loại Niết-bàn và hầu như Niết-bàn là một cảnh giới cụ thể. Đối với [[Kinh lượng bộ]] (zh. 經量部, sa. ''sautrāntika'') thì Niết-bàn chỉ là dạng chấm dứt khổ, nhưng không phải là một cảnh giới vĩnh hằng. [[Độc Tử bộ]] (zh. 犢子部, sa. ''vātsīputrīya'') cho rằng có một cá nhân (sa. ''pudgala'', dịch âm là Bổ-đặc-già-la 補特伽羅) thường còn, hiểu Niết-bàn là cõi mà cá nhân đó tiếp tục tồn tại. Đối với [[Đại chúng bộ]] (zh. 大眾部, sa. ''mahāsāṅghika'')—được xem là tiền thân của phái Đại thừa—thì khái niệm Niết-bàn vô dư không còn quan trọng nữa. Từ đây các bộ phái sau bắt đầu phát triển và sử dụng danh từ Vô trụ xứ niết-bàn (sa. ''apratiṣṭhita-nirvāṇa''). Đó là trạng thái Niết-bàn của các vị Phật đã thoát khỏi ràng buộc của thế gian nhưng chưa muốn hoàn toàn tịch diệt.
 
'''[PHẬT NGÔN]'''
 
''Các Tỳ Kheo, có hai thứ Niết bàn (nibbânadhâtu). Những gì là hai? Niết bàn có dư y và Niết bàn không dư y. Các Tỳ kheo, thế nào là Niết bàn có dư y? Các Tỳ kheo, ở đây vị Tỳ kheo là bậc A la hán, hết các lậu hoặc, hoàn thành phạm hạnh, làm xong việc nên làm, đặt xuống gánh nặng, đạt đến mục đích, hết sạch hữu kiết sử, giải thoát do chínhchánh trí. Nơi vị ấy, ngũ5 căn vẫn tồn tại; Vì bản thân không bị tiêu hoại nên vị ấy lý giải điều vừa ý và điều không vừa ý, và cảm giác vui khổ. Các Tỳ kheo, nơi vị ấy tham hết, sân hết, si hết, ấy gọi là Niết bàn có dư y.''
 
''Các Tỳ kheo, thế nào gọi là Niết bàn không dư y? Các Tỳ kheo, ở đây vị Tỳ kheo là bậc A la hán, hết các lậu hoặc, hoàn thành phạm hạnh, làm xong việc nên làm, đặt xuống gánh nặng, đạt đến mục đích, hết sạch hữu kiết sử, giải thoát do chínhchánh trí. Các Tỳ kheo, ở đây, nơi vị ấy, tất cả cảm giác không hỷ lạc (sabbavedayitâni anabhinanditâni) đều mát dịu; Các Tỳ kheo, ấy gọi là Niết bàn không dư y.''
 
''Các Tỳ kheo, đây là hai thứ Niết bàn.''
Hàng 103 ⟶ 100:
 
==== Thiền tông ====
Trong [[Thiền tông]], Niết-bàn cũng không hề tách rời với thế giới này mà chính là sự trực ngộ được thể tính của [[Tâm]], là thể tính của con người, thể tính của [[Phật]]. Thực hiện Niết-bàn phải thông qua trí tuệhuệ và vì vậy, có khi Niết-bàn được xem là đồng nghĩa với [[trí huệ bát-nhã|trí tuệ bát-nhã]]. Niết-bàn và trí tuệhuệ chỉ là hai mặt của một cái duy nhất. Niết-bàn là trạng thái của một người đã đạt trí tuệhuệ bát-nhã, đã đạt tri kiến về Tâm và ngược lại Bát-nhã là trí tuệhuệ của một người đã chứng đắc Niết-bàn.
== Quan điểm Ấn Độ giáo ==
Theo [[Ấn Độ giáo]], Niết-bàn là sự thật tuyệt đối. Theo S.K. Belvalkar thì khái niệm Niết-bàn này xuất hiện trước khi Phật giáo được thành lập. Theo trường sử thi ''[[Mahābhārata]]'' thì Niết-bàn được xem là sự tịch tĩnh (sa. ''śānti'') và sự thỏa mãn (sa. ''susukkti''). Trong tác phẩm ''Anugītā'', Niết-bàn được xem như "một ngọn lửa không có chất đốt". ''[[Bhagavad Gita|Chí Tôn ca]]'' như chủ ý nhấn mạnh tính đối nghịch với khái niệm Niết-bàn trong Phật giáo vì bài này miêu tả Niết-bàn như sự chứng đắc [[Phạm thiên]] (sa. ''brahman'', 2,71). [[Du-già sư]] (sa. ''yogin'') ở đây không được xem như một ngọn đèn đã tắt (như trong Phật giáo), mà là một ngọn đèn không đứng giữa cơn gió, không bị lay chuyển (6,19). Chứng đạt Niết-bàn được gọi là [[giải thoát]] (sa. ''mokṣa'').